Ảnh hưởng của độ mặn lên độ tiêu hóa thức ăn, tiêu hóa

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của độ mặn lên tiêu hóa và sử dụng thức ăn của tôm sú (penaeus monodon) (Trang 27 - 40)

năng lượng của tôm sú (Penaeus monodon)

Độ tiêu hóa đạm

Thí nghiệm đã tìm thấy độ tiêu hóa đạm của tôm giữa các độ mặn 15, 25 và 35‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), tương ứng với các

giá trị là 82,2±2,5%, 79,7±2,2% và 81,8±1,3%, trong khi đó độ tiêu hóa đạm

của tôm ở độ mặn 3‰ là thấp nhất (76,3±0,6%) và khác biệt có ý nghĩa so với

các nghiệm thức còn lại (p<0,05) (Hình 4.5).

Độ tiêu hóa năng lượng

Hình 4.5 cho thấy, độ tiêu hóa năng lượng của tôm thí nghiệm thấp nhất ở độ mặn 3‰ (64,1±1,8%) và sai khác có ý nghĩa so với tất cả các độ mặn thí

nghiệm còn lại (p<0,05). Tại các độ mặn 15‰, 25‰ và 35‰ độ tiêu hóa năng lượng của tôm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) và tương ứng với

các giá trị là 73,6±4,5%, 71,5±2,3% và 77,0±1,5%.

Độ tiêu hóa thức ăn của tôm

Kết quả sự thay đổi độ tiêu hóa thức ăn của tôm thí nghiệm cũng giống như sự thay đổi độ tiêu hóa đạm và năng lượng (Hình 4.5). Độ tiêu hóa thức ăn đạt giá trị thấp nhất (58,3±0,6%) ở độ mặn 3‰ và khác biệt có ý nghĩa so

với các độ mặn thí nghiệm còn lại (p<0,05). Độ tiêu hóa thức ăn của tôm ở các độ mặn 15, 25 và 35‰ tương ứng với các giá trị là 69,8±4,7%, 67,8±2,9% và 70,4±1,6% và khác biệt không có nghĩa thống kê (p>0,05). 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Thức ăn Đạm Năng lượng

Chỉ tiêu theo dõi

Đ ti êu h óa ( % ) 3‰ 15‰ 25‰ 35‰

Từ kết quả trên cho thấy cả 3 chỉ tiêu theo dõi (độ tiêu hóa thức ăn, tiêu

hóa đạm và năng lượng) biến động giống nhau là khi tôm sống ở độ mặn quá thấp (3‰) thì các chỉ tiêu này có giá trị thấp có ý nghĩa so với các độ mặn 15,

25 và 35‰ (p<0,05). Giữa các độ mặn 15, 25 và 35‰ các chỉ tiêu này khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy nhiên, khi tôm sống trong môi trường có độ mặn đẳng trương (25‰) thì các chỉ tiêu này thấp hơn khi tôm

sống trong môi trường có độ mặn dao động ngoài điểm đẳng trương (15 và 35‰), mặc dù sự khác biệt không có ý nghĩa thồng kê (Hình 4.5).

Độ tiêu hóa thức ăn là khả năng tiêu hóa và hấp thu loại thức ăn đó

(Trần Thị Thanh Hiền và ctv., 2004). Thức ăn được vào đường tiêu hóa và trải

qua sự tiêu hoá, là quá trình phân hủy những phân tử lớn thức ăn thành những

phân tử nhỏ hơn. Tuy nhiên những phân tử dinh dưỡng nhỏ phải rời khỏi hệ tiêu hóa và đi vào cơ thể ngay trước khi chúng có thể được sử dụng. Điều này

được hoàn thành bằng quá trình thứ hai được gọi là sự hấp thu

(http://vi.wikipedia.org/wiki). Độ tiêu hóa chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như

tình trạng sinh lý cơ thể, tần suất cho ăn và lượng thức ăn. Khi khối lượng thức ăn càng lớn, men tiêu hóa khó ngấm vào bên trong và mức độ ngấm không đều dẫn đến quá trình tiêu hóa chậm lại, ảnh hưởng đến độ tiêu hóa thức ăn

(Trần Thị Thanh Hiền và ctv., 2004). Kết quả thí nghiệm này cho thấy độ tiêu hóa của tôm ởđộ mặn 3‰ thấp có ý nghĩa (p<0,05) so vớiđộ mặn 35‰, mặc

dù ở cả hai độ mặn này lượng thức tôm lấy vào dạ dày này đều lớn (thí nghiệm

1). Điều này có thể là là do ảnh hưởng bởi sự khác nhau về thời gian lấy thức ăn và thời gian tồn tại thức ăn trong dạ dày của tômở hai độ mặn này. Kết quả

thí nghiệm 1 cho thấy, ở độ mặn 3‰ thời gian tôm lấy thức ăn vào dạ dày nhanh (thức ăn trong dạ dày đạt giá trị lớn nhất sau 20 phút cho ăn), với lượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiều (0,028±0,006g) và thời gian thức ăn tồn tại trong dạ dày ngắn (trong khoảng thời gian 3-4 giờ sau cho ăn thì dạ dày tôm đã hết thức ăn), trong khi đó ở độ mặn 35‰ thời gian tôm lấy thức ăn vào dạ dày chậm hơn (thức ăn

trong dạ dày đạt giá trị lớn nhất sau 1 giờ cho ăn), với lượng thức 0,025±0,004 g và thời gian thức ăn tồn tại trong dạ dài hơn (sau 4-5 giờ cho ăn thì dạ dày tôm mới hết thức ăn). Vì vậy, ở độ mặn 35‰ thức ăn được nhào trộn nhiều và các men tiêu hóa ngấm đều, làm cho thức ăn được phân giải và hấp thu tốt,

dẫn đến khi tôm sống trong môi trường có độ mặn 35‰ có độ tiêu hóa cao

hơn ở 3‰. Với cơ chế tương tự, độ tiêu hóa thức ăn, tiêu hóa đạm và năng lượng của tôm ở độ mặn 15‰ và 25‰ cao hơn tôm ở độ mặn 3‰.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận

Sự thay đổi độ mặn có ảnh hưởng đến thời gian sử dụng và tiêu hóa thức ăn, độ tiêu hóa thức ăn, tiêu hóa đạm và năng lượng của tôm sú 10±2 g.

Ở độ mặn 3‰ và 15‰ thời gian sử dụng thức ăn của tôm ngắn hơn ở độ mặn 25‰ và 35‰.

Tổng thời gian sử dụng và tiêu hóa thức ăn của tôm ở các độ mặn 3‰

là ngắn nhất (3- 4 giờ sau khi cho ăn). Tổng thời gian sử dụng và tiêu hóa thức ăn của tôm ở các độ mặn 15, 25 và 35‰ là tương đương nhau (4-5 giờ sau khi cho ăn).

Tôm sống trong môi trường có độ mặn quá thấp (3‰) thì độ tiêu hóa thức ăn, tiêu hóa đạm và năng lượng của tôm thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với tôm sống ở các độ mặn 15, 25 và 35‰. Tôm sống trong môi trường có độ mặn đẳng trương (25‰) thì các chỉ tiêu độ tiêu hóa thức ăn, tiêu

hóa đạm và năng lượng thấp hơn khi tôm sống trong môi trường có độ mặn dao động gần điểm đẳng trương (15 và 35‰). Tuy nhiên, sự khác biệt không

có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

5.2. Đề xuất

- Nuôi tôm ở độ mặn thấp cần tăng tần suất cho tôm ăn trong ngày nhiều hơn ở độ mặn cao.

- Bố trí thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường khác như nhiệt độ, oxy hòa tan lên hoạt động tiêu hóa của tôm, nhằm đề

ra khuyến cáo chọn vùng nuôi, khẩu phần ăn và tần suất cho ăn phù hợp nhất.

Bindu, R. P. and Diwan, A. D. 2002. Effects of acute salinity stress on oxygen consumption and ammonia excretion rotes of the marine shrimp

Metapenaeus monoceros. Journal Crustacean Biology. Vol. 22(1): 45- 52.

Boyd, C. E. and Hollermand, W. D. 1982. Influence of Particle Size of Agricultural Limestone on Pond Liming. Proc. Annual Conf. S. E. Assoc. Fish and Wildl. Agencies. Vol. 36: 196-201.

Boyd C. E. 2001. “Inland shrimp farming and the environment”. World Aquaculture. Mag. Vol. 32(1): 10-12.

Bray, W. A., Lawrence, A. L. and Trujillo, J, R. L. 1994. The effect of salinity on growth and survival of Penaeus vannamei, with observations on the interaction of IHHN virus and salinity. Aquaculture. Vol. 122(2- 3): 133-146.

Cowey, C. B. (1986). Protein. Nutrition in Marine Aquaculture. Training Session, Lisbon, 20-30 October 1986.

Dalla, V. G J. 1987. Salinity response in brackish water population of the freshwater shrimp Palaemonetes antennarius. Oxygen consumption. Comparative Biochemical Physiology. 87A: 247-478.

Davis, D. A. 2004. Nutritional Considerations for Pacific White Shrimp Reared in Inland, Low-Salinity Waters. Global Aquavulture Advocate. Vol June: 43-44.

Ðỗ Thị Thanh Hương và Châu Tài Tảo. 2004. Khảo sát thay đổi một số chỉ

tiêu sinh lý của tôm Sú (Penaeus Monodon) trong môi trường nuôi có

nồng độ muối thấp. Tạp chí Khoa học Ðại học Cần Thơ.

Đỗ Thị Thanh Hương và Trần Thị Thanh Hiền. 2000. Bài giảng Sinh lý động

vật thủy sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Femandes, B. and Achulhankutty, C. T. 1997. Role of salinity on food conversion efficiency and growth in juvenile Penaeid shrimp

Metapenaeus dobsoni (Crustacea/Arthropoda). Indian Journal of Marine sciences. Vol. (26): 31-34.

Furukawa, H. and Tsukahara, H, 1966. On the acid digestion method for chromium oxide as an index substance in the study of digestibílity of the Japanese Society of Scientific Fisheries 32(6):502.508.

Lê Thanh Hòa. 2008. Ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên sinh trưởng của

tôm sú (Penaeus monodon). LVTN Đại học. Khoa Thủy Sản, Đại học

Cần Thơ.

Lee, P. G., Smith, L. L., Lawrence, A. L. 1984. Digestive protease of Penaeus vannamei Boone: relationship between enzyme activity, size and diet. Aquaculture. Vol. 42 (3-4): 225–239.

Li, E., Chen, L., Zeng, C., Yu, N., Xiong, Z., Chen, X., Jian, G. and Qin, J. G. 2008. Comparison of digestive and antioxidant enzymes activities, haemolymph xyhemocyanin contents and hepatopancreas histology of

white shrimp, litopenaeus vannamei, at various salinities. Aquaculture. Vol. 274 (1): 80-86.

Lovett, D.L., Felder, D.L., 1990. Ontogenic change in digestive enzyme activity of larval and postlarval white shrimp Penaeus setiferus (Crustacea, Decapoda, Penaeidae). Biol. Bull. 178: 144–159.

Motoh, H. 1981. Studies on the fisheries biology of the giant Tiger prawn,

Penaeus monodon in The Philippines. Technical Report. No. 7.

Moutou, K. A. Panagiotaki, P., Mamuris, Z. 2004. Effects of salinity on digestive activity in the euryhaline sparid Sparus aurata L.: a preliminary study. Aquacultural Research. 35, 912-914.

Muhlia-Almazán, A. and García-Carren~o, F. L. 2003. Digestion physiology and proteolytic enzymes of crustacean species of the Mexican Pacific Ocean. In: Hendrickx, M.E. (Ed.), Contributions to the Study of East Pacific Crustaceans. Vol. 2: 77–91.

Ngô Anh Tuấn.1995. Nghiên cứu nuôi vỗ tôm sú (Penaeus monodon) phát dục

và thành thục nhân tạo. LVTN Cao học. Trường Đại học Thủy Sản Nha

Trang. 90 trang.

Nguyễn Kim Thùy. 2008. Ảnh hưởng của tần số cho ăn lên sự tăng trưởng của

cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống. LVTN Đại

học. Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ. 40 trang.

Nguyễn Phú Hòa, Yang Yi và Lê Thanh Hùng. 2008. Giác quan bắt mồi và khả năng tiêu hóa các loại mồi khác nhau của cá Bống Tượng giống. Tạp

chí Khoa học Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải. 2004. Giáo trình kỹ thuật sản xuất

giống và nuôi giáp xác. Tủ sách Đại học Cần Thơ

Nguyễn Văn Chung. 1995. Danh mục tôm biển Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa

học Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Hảo. 1995. Bệnh tôm một số hiểu biết cần thiết và biện pháp

phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Panikkar, N. K. 1968. Osmotic behavior of shrimps and prawns in relation to their biology and culture. FAO Fisheries Report No. 57: 527-538.

Parado-Estepa, F. D., Ferraris, R. P., Ladja, J. M. and Dejesus, E. G. 1987. Responses of intermolt Penaeus indicus to large fluctuations in environmental salinity. Aquaculture. Vol.64: 175-184. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rong, C. K., Tao, B. K. and Guo, L. 2000. The effects of salinity changes on the survival and growth rate of artificial reared postlarvae of Penaeus chinensis. Acta Scientiarum Naturalium Universitatis Sunyatsen Vol. 39: 96-98.

Staples, D. J. and Heales, D. S. 1991. Temperature and salinity optima for growth and survival ofjuvenile banana prawn Penueus merguiensis. Journal Experimental Marine Biologycal Ecology. Vol. 154: 251-274.

Trần Minh Anh. 1989. Đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi tôm he. Nhà xuất

bản Khoa học Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.

Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương và Trương Trọng Nghĩa .1999. Bài giảng Kỹ thuật sản xuất giống thủy sản nước lợ. Khoa Thuỷ sản, Trường Đại Học Cần Thơ.

Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn và Huỳnh Thị Tú. 2004. Giáo trình

dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Trần Văn Hòa. 2001. Kỹ thuật thâm canh tôm sú. Nhà xuất bản Tuổi Trẻ. Trương Quốc Phú và Nguyễn Văn Thường. 2004. Giáo trình Ngư lọai II (giáp

xác và nhuyễn thể). Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Trương Quốc Phú. 2006. Giáo trình quản lý chất lượng nước. Khoa Thủy Sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Van Wormhoudt, A. 1973. Variation des proteases, des amylases et des proteines solubles au cours du développement larvaire chez

Palaemon serratus. Marine Biology. Vol. (19): 245-248.

Venkataramaiah, A., Lakhsmi, G. J. and Gunter, G. 1972. The effects of salinity, temperature and feeding level on the food conversion, growth and survival rates of the shrimp Penaeus azrecus. Marine Technology Society, Food-Drugs from the Sea Proceedings: 29-42.

website http://vi.wikipedia.org/wiki website http://www.fistenet.gov.vn website http://www.vietlinh.com.vn

Wilson, W. Tr., Adalto, B., Cecilia, C. S. and Henrique, P. L. 2003. The effect of temperature, salinity and nitrogen products on food consumption of pink shrimp Farfantepenaeus paulensis. Braz. arch. biol. technol. vol. 46. No. 1: 135-141. ISSN 1516-8913.

Woo, N. Y. S., Kelly, S. P. 1995. Effects of salinity and nutritional status on growth and metabolism of Sparus sarba in a closed seawater system.

Auaculture 135, 229–238.

Ye, L., Jiang, S., Zhu, X., Yang, Q., Wen, W. and Wu, K. 2009. Effects of salinity on growth and energy budget of juvenile Penaeus monodon. Aquaculture . Vol. 290 (1-2): 140-144.

Zhang, S. and Dong, S. L. 2002. The effects of food and salinity on energy budget of juvenile shrimp of Penaeus chinensis juveniles. Journal Dalian Fish. University 17(3): 227-233.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Yếu tố môi trường trong thí nghiệm 1

Nghiệm thức 3‰ Nghiệm thức 15‰

pH Nhiệt độ (oC) pH Nhiệt độ (oC) Ngày

Sáng Chiều Sáng Chiều Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều 1 7,4 7,9 26,6 28,7 1 7,5 7,5 27,0 28,7 2 7,5 7,8 26,5 28,4 2 7,5 7,6 26,4 29,5 3 7,5 7,9 26,7 28,4 3 7,5 7,5 26,8 29,5 4 7,5 7,8 26,5 28,2 4 7,5 7,6 27,0 28,0 5 7,7 7,9 26,5 29,0 5 7,5 7,6 27,2 29,4 6 7,6 7,9 26,8 29,7 6 7,6 7,7 26,6 30,0 7 7,6 8,0 27,1 28,7 7 7,5 7,6 27,0 29,5 8 7,7 7,8 26,5 28,7 8 7,5 7,7 27,2 29,7 9 7,8 7,9 26,7 29,4 9 7,6 7,8 26,7 29,3 10 7,9 8,0 26,8 29,6 10 7,6 7,7 26,4 29,4 11 7,9 7,9 27,0 29,7 11 7,5 7,7 26,9 29,5 12 7,9 7,8 26,6 28,8 12 7,6 7,7 26,4 29,1 13 7,9 8,1 26,4 28,2 13 7,5 7,7 26,8 29,0 14 7,9 7,9 27,0 29,0 14 7,6 7,8 26,0 28,7 Nghiệm thức 25‰ Nghiệm thức 35‰ pH Nhiệt độ (oC) pH Nhiệt độ (oC) Ngày

Sáng Chiều Sáng Chiều Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều 1 7,4 7,4 26,9 29,0 1 7,5 7,5 26,9 29,0 2 7,3 7,3 26,6 29,5 2 7,5 7,7 26,7 28,9 3 7,4 7,4 26,4 28,5 3 7,6 7,6 26,7 30,0 4 7,4 7,4 26,5 29,1 4 7,5 7,7 26,5 29,6 5 7,3 7,3 27,0 30,0 5 7,4 7,4 26,8 29,4 6 7,3 7,3 26,8 29,5 6 7,4 7,5 26,9 29,5 7 7,3 7,3 27,5 30,0 7 7,3 7,5 27,1 29,3 8 7,4 7,4 26,2 28,8 8 7,3 7,4 27,0 29,3 9 7,4 7,4 26,3 28,6 9 7,3 7,5 26,7 30,0 10 7,5 7,5 26,6 28,5 10 7,3 7,5 26,8 29,5 11 7,5 7,5 26,1 28,7 11 7,3 7,5 27,0 29,8 12 7,5 7,5 26,8 28,7 12 7,5 7,7 26,8 28,7 13 7,4 7,4 26,0 28,4 13 7,5 7,7 26,5 ,28,9 14 7,4 7,4 26,3 28,5 14 7,5 7,7 26,8 28,6

Phụ lục 2: Yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm 2 Nghiệm thức 3‰

pH Nhiệt độ (oC) pH Nhiệt độ (oC) Ngày

Sáng Chiều Sáng Chiều Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều

1 7,4 7,7 26,6 28,8 31 7,9 7,9 27,0 29,7 2 7,4 7,8 26,5 29,9 32 7,9 7,8 26,6 28,8 3 7,5 7,8 26,7 28,6 33 7,9 7,9 26,7 29,4 4 7,4 7,9 26,6 28,7 34 7,8 7,9 27,0 29,5 5 7,5 7,8 26,5 28,4 35 8,0 8,1 26,8 29,7 6 7,5 7,9 26,6 29,0 36 8,0 8,0 26,4 28,8 7 7,5 7,8 27,1 28,4 37 7,9 8,0 26,7 29,0 8 7,6 7,8 26,7 28,5 38 7,9 7,9 26,5 29,6 9 7,5 7,9 26,7 28,4 39 7,9 7,9 26,2 28,6 10 7,5 7,8 26,5 28,2 40 7,9 8,1 26,4 28,2 11 7,6 7,9 26,5 28,7 41 7,9 7,9 27,0 29,0 12 7,6 7,9 26,7 29,0 42 8,0 8,0 26,6 29,5 13 7,6 8,0 27,1 28,7 43 8,0 8,0 27,0 28,8 14 7,6 8,0 27,2 28,6 44 8,0 8,0 26,8 29,2 15 7,6 8,0 26,8 29,2 45 7,8 7,8 26,9 28,8 16 7,7 7,9 26,7 29,4 46 7,8 7,9 26,4 29,0 17 7,6 7,9 26,8 29,7 47 8,0 7,9 26,6 29,0 18 7,6 7,9 26,8 29,7 48 8,0 8,1 26,9 28,7 19 7,6 8,0 26,5 29,1 49 7,9 8,0 26,3 ,28,5 20 7,7 7,9 26,9 29,5 50 8,0 8,1 26,9 29,9 21 7,7 8,0 26,8 29,2 51 8,0 8,0 27,0 29,3 22 7,7 7,9 26,6 29,6 52 8,0 8,0 26,8 28,5 23 7,7 7,8 26,5 28,7 53 7,8 8,1 26,6 29,4 24 7,8 7,9 26,7 29,4 54 7,9 8,0 26,7 28,3 25 7,7 7,9 26,5 29,0 55 7,9 7,9 26,9 28,4 26 7,8 8,0 26,5 29,2 56 7,9 8,0 26,6 28,8 27 7,7 7,9 27,0 29,5 57 7,8 8,1 26,6 28,6 28 7,7 8,0 26,8 29,3 58 7,9 8,0 26,7 28,6 29 7,8 8,0 27,0 29,5 59 8,0 7,9 26,5 28,7 30 7,9 8,0 26,8 29,6 60 7,9 8,1 26,7 28,5

Nghiệm thức 15‰ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pH Nhiệt độ (oC) pH Nhiệt độ (oC) Ngày

Sáng Chiều Sáng Chiều Ngày Sáng Chiều Sáng Chiều

1 7,5 7,6 26,6 28,5 31 7,6 7,7 26,4 29,4

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của độ mặn lên tiêu hóa và sử dụng thức ăn của tôm sú (penaeus monodon) (Trang 27 - 40)