Bài cũ (3’) Từ ngữ về thời tiết Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 21 (Trang 27 - 29)

III. Các hoạt động

2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về thời tiết Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.

- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.

- Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới

Giới thiệu: (1’)

- Mở rộng vốn từ về chim chóc. Sau đó sẽ thực hành hỏi và đặt câu hỏi về địa điểm, địa chỉ.

Phát triển các hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.

- Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn. - Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong

bảng từ cần điền. - Yêu cầu HS đọc mẫu.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì yêu cầu chữa lại cho đúng.

- Đưa ra đáp án của bài tập:

+ Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.

+ Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ.

+ Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu.

- Nhận xét và cho điểm HS.

- Mở rộng: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, bạn nào có thể kể

- Hát

- HS 1 và HS 2 cùng nhau thực hành hỏi – đáp về thời gian.

- HS 3 làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm.

- Mở sgk trang 27.

- Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp.

- Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh. - Gọi tên theo hình dáng,

gọi tên theo tiếng kêu, gọi tên theo cách kiếm ăn. - Gọi tên theo hình dáng:

chim cánh cụt; gọi tên theo tiếng kêu: tu hú; gọi tên theo cách kiếm ăn: bói .

- Làm bài theo yêu cầu. - Bài bạn làm bài đúng/ sai.

thêm tên các loài chim khác?

- Ghi nhanh các từ HS tìm được lên bảng, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh các từ này.

Kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng. Có những loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài ra còn có rất nhiều các loại chim khác.

 Hoạt động 2: Giúp HSbiết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu: ở đâu?

Bài 2

- Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2.

- Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại.

- Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp.

- Hỏi: Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó,… ta dùng từ gì để hỏi? - Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có

dùng từ ở đâu?

- Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.

- Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu.

- Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập.

- Nhận xét và cho điểm từng HS.

4. Củng cố – Dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy.

Ví dụ: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chim vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc,… - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Làm bài theo cặp. - Một số cặp lên bảng thực hành: - HS 1: Bông cúc trắng mọc ở đâu? - HS 2: Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào. - HS 1: Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?

- HS 2: Chim sơn ca bị nhốt trong lồng. - HS 1: Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu? - HS 2: Mình làm thẻ mượn sách ở thư viện. - Ta dùng từ “ở đâu?” - Hai HS cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu ở đâu?

- Một số cặp HS trình bày trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - 2 HS thực hành: + HS 1: Sao Chăm chỉ họp đâu? + HS 2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.

- HS làm bài sau đó đọc chữa bài.

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

1Kiến thức:Giúp HS củng cố về:Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan.

2Kỹ năng: Tính độ dài đường gấp khúc.

3Thái độ: Ham thích học Toán.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ. - HS: SGK.

III. Các hoạt động

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1. Khởi động (1’)

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 2 tuần 21 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w