Kết luận chương 2.

Một phần của tài liệu QUẢN Lý d6cntt epu dai (Trang 43 - 45)

- Hỗ trợ mạng VLSM và vấn đề mạng không liên tục Phù hợp với mạng có tính năng mở rộng.

2.4 Kết luận chương 2.

Qua những phần tìm hiểu ba định tuyến ở trên đã cung cấp cho chúng ta kiến thức về giao thức định tuyến RIP, OSPF, EIGRP. Mỗi giao thức định tuyến đều có cách thức hoạt động riêng, có nhưng ưu điểm và những điểm hạn chế là khác nhau. Và chúng ta cũng không ngừng phát tiển và sử dụng các giao thức sao cho đạt hiệu quả tốt.

Giao thức định tuyến RIP là giao thức ra đời lâu nhất trong các giao thức định tuyến hiện tại đang sử dụng. RIP là giao thức có tính ổn định, dễ sử dụng. RIP sử dụng thuật toán định tuyến theo véctơ khoảng cách. RIP chỉ dùng cho những mạng nhỏ và hệ thống tự trị nhỏ.

OSPF (Open Shortest Path First) là giao thức định tuyến mở, ứng dụng kỹ thuật link-state thường được triển khai trên hệ thống mạng phức tạp. OSPF tự xây dựng cơ chế đảm bảo đọ tin cậy chứ không sử dụng giao thức như TCP để đảm bảo độ tin cậy. OSPF được phát triển bởi Internet Engineering Task Force (IETF) như một sự thay thế những hạn chế cũng như nhược điểm của RIP. OSPF có tốc độ hộ tụ nhanh, áp dụng các mạng lớn. OSPF có nhiều ứng dụng rất quan trọng.

EIGRP là một giao thức định tuyến nâng cao dựa trên các đặc điểm của giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết. Những ưu điểm tốt nhất của OSPF như thông tin cập nhật một phần, phát hiện router lân cận được đưa vào EIGRP. Tuy nhiên, cấu hình EIGRP dễ hơn cấu hình OSPF. EIGRP là một lựa chọn lý tưởng cho các mạng lớn, đa giao thức được xây dựng dựa trên các bộ định tuyến.

EIGRP là giao thức độc quyền của Cisco được đưa vào năm 1994. EIGRP dễ cấu hình, tiết kiệm tài nguyên mạng và sử dụng hiệu quả băng thông.

Một phần của tài liệu QUẢN Lý d6cntt epu dai (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w