Tảo xoắn Spirulina Kẽm

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận: Tìm hiểu thực phẩm nhiều kẽm (Trang 30 - 32)

Hình 2.25: Spirulina Kẽm

Với công nghệ vượt trội, bằng cách úng dụng các hệ thống Phản ứng Quang Sinh học (Photo- Bioreactor) để điều khiển quá trình nuôi cấy Spirulina hay còn gọi là tảo xoắn. Các nhà khoa học CHLB Đức đã thành công cho ra đời sản phẩm Spirulina bổ sung Kẽm ở quy mô công nghiệp. Sự bổ sung các khoáng hay các hoạt chất sinh học vào vật chủ (Tảo xoắn, tỏi …) bằng con đường tự nhiên (Do bản thân vật chủ tự hấp thụ các hoạt chất này mà không phải trộn thêm vào) có thể nói là một thành tựu của công nghệ sinh học hiên đậi tạo ra các sản phẩm tuyệt vời phục vụ cho con người.

Tảo xoẵn cho ra một khối lượng sinh khối lớn trong một thời gian rất ngắn từ 7 – 10 ngày vì vậy cho hiệu quả kinh tế cao. Hàm lượng khoáng Kẽm được bổ sung trong Spirulina khoảng 20 – 25 mg kẽm/10g Spirulina, trong khi đối với spirulina phát triển tự nhiên không có sự can thiệp của công nghệ sinh học, hàm lượng Kẽm chứa trong 10 g Spirulina chỉ khoảng 0.2 – 0.5

Thành phần Hàm lượng % DV

Năng lượng (Energy) 271 Kcalo ---

Tổng chất béo (Fat) 20.18 g 31.00 %

Chất béo bão hòa 2.9g 15.00 %

Cholesterol(*) (*) (*)

Natri (Sodium) 16 mg 1.00 %

Carbohydrate 10.5 g 4.00 %

Chất xơ (Dietary Fiber) 3.9 g 16.00 %

Protein 17.2 g 143.00 % Canxi (Calcium) 370 mg 37.00 % Sắt (Iron) 4.86 mg 27.00 % Magie 60 mg 15.00 % Phospho 287 mg 29.00 % Natri (Sodium) 16 mg 1.00 % Kali (Potassium) 146 mg 4.00 % Kẽm (Zinc) 1.99 mg 16.60 % Đồng (Copper) 0.4 mg 20.00 % Mangan (Manganese) 1.5 mg 75.00 % Selenium 28.5 μg 41.00 % Vitamin K 7.8 μg 10.00% Thiamin 0.17 μg 11.00 % Vitamin B6 0.1 mg 5.00 % Folate 27 μg 7.00 %

mg. Cơ thể con người hàng ngày cần khoảng 12 – 18 mg kẽm đối với người lớn và 6 – 10 mg đối với trẻ em.

Đồ thị 2.4: So sánh hàm lượng kẽm trong Spirulina Kẽm và các thực phẩm khác trong 10g thực phẩm

Rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học y dược trên thế giới như Mỹ, Nhật, EU, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc … đã cho thấy Tảo xoắn được làm giàu thêm Kẽm đã làm tăng rõ rệt hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị và chống các biến chứng của bệnh tiểu đường, mỡ máu cao mà chẳng gây ra một phản ứng phụ nào cả. Nó cũng có thể dung cho trẻ em bị còi coc, kém phát triển về thể chất, hay cho các bệnh nhân bị ung bướu đang trong và sau quá trình điều trị bằng xạ trị hay hóa trị liệu bị suy giảm hệ miễn dịch và suy sụp về thể chất cần được bồ dưỡng và nâng cao hệ miễn dịch.

Đối tượng sử dụng

• Những người bi rối loạn chuyển hoá như bị bệnh tiểu đường, mỡ máu cao, gan nhiễm mỡ lâu năm hay thể nặng.

• Những người bị suy giảm hệ thống miễn dịch, những người trong và sau thời kỳ điều tri ung thư bằng hóa trị liệu hay chiếu xạ.

• Những người bị suy giảm chất lượng tinh dịch, phòng chống hiếm muộn, suy giảm ham muốn, trị chứng mất lửa ở đàn ông.

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận: Tìm hiểu thực phẩm nhiều kẽm (Trang 30 - 32)