Trên cơ sở phân tích môi trường bên ngoài và môi trường bên trong sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam, tôi xác định được mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội rủi ro chủ yếu của công ty thông qua ma trận SWOT sau:
Bảng23: Ma trận SWOT ( Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats)
MA TRẬN SWOT
Các cơ hội ( O)
1. Nhu cầu sử dụng gas ngày càng cao.
2. Chủ trương khuyến khích phát triển ngành.
3. Xu hướng dịch chuyển nhiên liệu khác sang gas. 4. Chính phủ bỏ giá trần . 5.Chính sách thuế.
Các đe dọa ( T)
6. Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng cao.
7. Kiến thức về gas của người tiêu dùng còn hạn chế.
8.Sức khoẻ, an toàn môi trường chưa được chú trọng.
9.Nạn hàng gian, hàng giả còn phổ biến.
10. Giá gas trong nước phụ thuộc giá gas thế giới. 11. Chính sách quản lý và phát triển ngành gas còn chưa hoàn thiện và chặt
KIL OB OO KS .CO M chẽ. 12. Lạm phát có xu hướng tăng cao. 13. Tốc độ phát triển kinh tế có xu hướng chậm lại. Các mặt mạnh (S) 1. Năng lực sản xuất lớn. 2. Khả năng tài chính mạnh. 3. Lao động được đào tạo và có chế độ đãi ngộ tốt.
4. Công nghệ nạp gas hiện đại. 5.Shell là thương hiệu hàng đầu thế giới .
Phối hợp S- O
S1,S2,S3+O1,O2,O3=> Chiến lược phát triển sản phẩm
S4,S5+O4,O5=> Chiến lược giá
Phối hợp S- T
S1,S2,S3,S5+T6,T7,T8,T9 =>
Chiến lược yểm trợ sản phẩm
Các mặt yếu ( W)
6. Marketing chung của công ty còn yếu.
7.Dịch vụ sau bán hàng còn yếu.
8. Hệ thống phân phối còn yếu. 9. Hoạt động yểm trợ mang tính tự phát và yếu kém.
10. Khai thác năng lực còn thấp. 11. Giá thành sản xuất còn cao.
Phối hợp W- O W8+ O1,O2,O3=>
Chiến lược phát triển hệ thống phân phối
W6,W7,W9+O1,O2,O3,O4 =>
Chiến lược yểm trợ sản phẩm
W10,W11,W12+O4,O5=> Chiến lược giá
Phối hợp W- T
W10,W11,W12+T9,T10,T 11,T12,T13=>
Chiến lược giá
W9,W10,W11,W12,W13+ T7,T9,T10,T12,T13=> Chiến lược yểm trợ sản phẩm
( Nguồn: Tác giả nghiên cứu thực tế)