Phân tích SWOT đối với hoạt động xuất khẩu thủy hải sản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của tỉnh An Giang sang thị trường EU (Trang 36 - 44)

Giang

2.5.1 Những điểm mạnh

♦ An Giang cĩ vị trí và đặc điểm sinh thái thuận lợi về nuơi trồng thuỷ sản nước ngọt. Trong cơ cấu đối tượng thủy sản nước ngọt, tơm càng xanh và cá tra, cá basa nuơi lồng bè là những đối tượng cĩ giá trị kinh tế cao và được nuơi phổ biến.

♦ Sản phẩm của tỉnh cĩ lợi thế cạnh tranh về giá với các sản phẩm cùng loại của các tỉnh bạn và của các nước xuất khẩu lân cận nhờ chi phí sản xuất thấp.

Giá thành nuơi thấp vì trong quá trình nuơi thủy sản, thức ăn được sử dụng chủ yếu là loại thức ăn tự phối trộn từ nguyên liệu tại chỗ như: cám, tấm, cá tạp, cua, ốc, rau xanh… Loại thức ăn này được sử dụng chiếm hơn 90% tổng lượng thức ăn được tiêu thụ. Thức ăn tự phối trộn cĩ nhiều ưu điểm đối với trình độ nuơi thủy sản hiện nay như: tính sẵn cĩ, giá rẻ, chất lượng đáp ứng được nhu cầu cho vật nuơi. Trong khi thức ăn cơng nghiệp chưa đáp ứng đựơc về mặt giá cả, thì loại thức ăn này vẫn sẽ được tiếp tục sử dụng.

♦ Hợp đồng bao tiêu sản phẩm ngày càng đĩng vai trị quan trọng xác lập tính ổn định của việc nuơi trồng và đánh bắt thủy sản. Cho nên các doanh nghiệp cĩ được sự chủ động về nguồn nguyên liệu cho sản xuất, kinh doanh.

♦ Đã hình thành được sự liên kết giữa nuơi trồng và chế biến thủy sản thành một quy trình khép kín đạt tiêu chuẩn HACCP.

KIL OB OO KS .CO M

♦ Các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu của tỉnh đã và đang đầu tư xây dưïng tiêu chuẩn HACCP, ISO và cĩ cơng nghệ máy mĩc chế biến hiện đại đáp ứng các yêu cầu nhập khẩu. Tỷ trọng sản phẩm hợp chuẩn xuất khẩu của tỉnh là 100%, mức trung bình cả nước là 93%.

♦ Do chất lượng đạt tiêu chuẩn nên nguyên liệu và sản phẩm thủy sản của tỉnh đã thâm nhập được những thị trường nhập khẩu thủy sản cao cấp chủ lực của thế giới như Mỹ, Châu Aâu,...và cĩ uy tính, chỗ đứng nhất định trên thị trường.

Hiện tại, An Giang đã cĩ doanh nghiệp được nằm trong danh sách các cơng ty Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thủy sản nhập khẩu vào EU, đã tạo cho thủy sản An Giang cĩ được giấy thơng hành vào EU. Đồng thời, đây là những điển hình để các doanh nghiệp khác trong tỉnh học tập kinh nghiệm. ♦ Nhiều chủng loại sản phẩm thủy hải sản được sản xuất, chế biến đáp ứng đa dạng hơn nhu cầu thị trường. Thời gian gần đây, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh bắt đầu sản xuất một số sản phẩm thủy sản cĩ tiềm năng phát triển mạnh và hiệu quả kinh tế cao như: cá sấu nuơi, cá rơ phi đơn tính. cá điêu hồng… Đây sẽ là những mặt hàng thủy sản tiềm năng trong tương lai nhất là cá rơ phi, cá điêu hồng vì giá trị xuất khẩu cùa hai loại cá này cao (cá rơ phi khoảng 4USD/kg. cá điêu hồng khoảng 4.3USD/kg).

♦ Một số doanh nghiệp cĩ nhãn hiệu hàng hĩa thủy sản xuất khẩu, cụ thể: - Nhãn hiệu hàng hĩa tiếng Việt cĩ cơng ty AGIFISH, cơng ty AFIEX, Cơng ty Thoại Hà.

- Nhãn hiệu nước ngồi cĩ cơng ty AGIFISH.

♦ Một số doanh nghiệp đã xây dựng được trang web của mình như AGIFISH (www.agifish.com), AFIEX (www.afiex-seafood.com.vn).

♦ Hiệp hội Nghề nuơi và Chế biến Thuỷ sản An Giang (AFA), Hiệp hội các nhà nuơi cá tra, cá basa được thành lập, tạo nơi cung cấp thơng tin về thị trường, giá cả, đồng thời tư vấn hỗ trợ cho các nhà nuơi trồng, khai thác kinh doanh, và bảo vệ quyền lợi của các thành viên.

Đây là những tiền đề rất tốt để sản phẩm thủy sản của An Giang mở rộng sự thâm nhập vào thị trường EU.

2.5.2 Những điểm yếu

♦ Do giá cao nên thức ăn cơng nghiệp (TĂCN) chưa được sử dụng rộng rãi trong nuơi trồng thủy sản, chủ yếu sử dụng thức ăn tự phối trộn. Loại thức ăn

KIL OB OO KS .CO M

này giá trị dinh dưỡng thấp, hàm lượng chất dinh dưỡng khơng ổn định, mất nhiều thời gian chế biến và cho ăn, dễ gây ơ nhiễm mơi trường do các chất trong thức ăn khĩ hồn tan trong nước, lắng đọng xuống đáy ao. Nếu chỉ nuơi bằng thức ăn này vật nuơi lớn chậm, tơm cĩ thể bị dư lượng kháng sinh, khơng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu sang các nước phát triển, trong đĩ cĩ thị trường EU.

♦ Nguồn con giống nuơi trồng vẫn cịn mang tính tự phát, chưa cĩ sự chọn lọc kiểm tra kỹ nên sản lượng thu hoạch đạt tiêu chuẩn chế biến hàng xuất khẩu khơng cao, đặc biệt là tơm.

♦ Trình độ của người nơng dân cịn nhiều hạn chế, sản xuất vẫn cịn theo tập quán cũ.

♦ Khi ký hợp đồng bao tiêu thì đảm bảo hơn tính ổn định của nguồn cung cấp, nhưng doanh nghiệp phải lo hơn để tìm kiếm đầu ra. Ngồi ra, sự ưu tiên thu mua nguyên liệu thủy sản cho các hợp đồng đã ký khiến doanh nghiệp giảm khả năng lựa chọn chất lượng thủy sản tốt hơn, giá cả mang tính cạnh tranh hơn khi tới vụ thu hoạch.

♦ Quy trình sản xuất thủy sản kết hợp giữa một phần thủ cơng và tự động hĩa nên chất lượng sản phẩm chưa được đồng đều do trình độ tay nghề cơng nhân và chất lượng nguyên liệu.

♦ Việc chế biến chỉ dừng lại ở những sản phẩm cấp đơng, chưa cĩ những sản phẩm chế biến sâu và tươi sống cao cấp để xuất khẩu dẫn tới trị giá thương mại thấp và sử dụng nhân cơng hạn chế. Nguyên nhân là do sự am hiểu yêu cầu của người tiêu dùng trên từng thị trường cịn hạn chế, chưa doanh nghiệp nào tổ chức phân phối trực tiếp trên thị trường nhập khẩu cho nên xuất khẩu thơ dễ bán hơn, vì cùng một loại sản phẩm nguyên liệu xuất khẩu cĩ thể xuất sang nhiều thị trường, cịn sản phẩm tinh chế phải hợp gu, hương vị của từng thị trường mới bán được.

Hiện tại, đa số các doanh nghiệp của tỉnh thực hiện xuất khẩu trực tiếp (chỉ cĩ AGIFISH thơng qua mở các đại lý ở thủ đơâ Nơng Pênh, bán trực tiếp hàng trên thị trường này). Cịn xuất khẩu sang các thị trường khác chủ yếu là đối tác nước ngồi tự tổ chức phân phối sản phẩm.

Hơn thế nữa muốn tinh chế sản phẩm phải cĩ sự đầu tư lớn về máy mĩc và cơng nghệ trong khi đĩ đa số các doanh nghiệp đều thiếu vốn rất trầm trọng.

♦ Sản phẩm xuất khẩu của tỉnh tập trung chủ yếu là con cá basa và cá tra. Các loại cá nước ngọt khác, tơm, mực, … vẫn chưa được đầu tư, phát triển đúng mức.

KIL OB OO KS .CO M

♦ Các sản phẩm thủy sản xuất khẩu của tỉnh An Giang chưa cĩ thương hiệu riêng của mình nhằm tránh bị nhầm lẫn với các loại sản phẩm cùng loại khác. Hiện tại, tên khoa học phân biệt hai loại cá basa và cá tra là P.Bocourti

(basa) và Pangasius hypophthamus (cá tra), và các doanh nghiệp ngồi tỉnh sử dụng tên “basa” cho cả hai loại cá xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt khác việc đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu trên thị trường EU của các doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức.

♦ Sản phẩm cá tra, cá basa là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của tỉnh An Giang và chỉ tập trung vào thị trường xuất khẩu chính yếu là thị trường Mỹ nên khi cĩ những biến động của thị trường như vụ kiện phá giá cá tra, cá basa vừa qua sẽ tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất – kinh doanh xuất khẩu thủy sản của cả tỉnh. Trong khi đĩ, trên thị trường EU, sản phẩm của tỉnh chỉ mới vào một vài thị trường thành viên.

Hệ thống kho ở tỉnh và của các doanh nghiệp chưa đủ khả năng đáp ứng nhu cầu bảo quản thủy hải sản với số lượng lớn.

♦ Hiện tại, các chợ thủy sản của tỉnh hình thành và hoạt động một cách tự phát ở các vùng đánh bắt, chưa cĩ sự tổ chức và quản lý bài bản, chưa cĩ chợ chuyên thủy sản cĩ sự nối kết với các tỉnh trong nước và với thế giới.

♦ Hiện tại, việc xuất khẩu thủy sản của tỉnh An Giang chỉ tập trung ở một số đại gia lớn là AGIFISH, AFIEX chiếm gần 80% tổng kim ngạch thủy sản xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Chính vì vậy khi thị trường, khách hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp này cĩ sự biến động sẽ ảnh hưởng đến hầu như tồn bộ ngành thủy sản của tỉnh.

♦ Bộ phận nghiên cứu thị trường nước ngồi của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong tỉnh hoạt động chưa hiệu quả.

♦ Việc tiếp cận và kinh doanh phương thức bán hàng trực tuyến qua mạng ở các doanh nghiệp chưa cao, trình độ chuyên mơn và trang thiết bị cịn thấp. Các trang web chưa được đầu tư đúng mức, nội dung cịn quá sơ sài chưa hấp dẫn để thu hút khách hàng.

♦ Tỉnh, và các doanh nghiệp xuất khẩu trong tỉnh chưa cĩ văn phịng đại diện thương mại ở EU.

KIL OB OO KS .CO M 2.5.3 Những cơ hội

♦ Tỉnh An Giang đưa ra đề án quy hoạch, đầu tư, phát triển ngành thủy sản, cĩ chính sách ưu đãi về vốn, và tác động xuất khẩu tạo cơ hội cho các hộ nuơi trồng, kinh doanh thủy sản mở rộng quy mơ sản xuất.

♦ Tuy vụ kiện phá giá cá tra, cá basa trên thị trường Mỹ gây thiệt hại cho nhà sản xuất và chế biến của Việt Nam, nĩi chung, và tỉnh An Giang, nĩi riêng, nhưng qua đĩ cũng cĩ tác động tích cực là làm cho các khách hàng nước ngồi, trong đĩ cĩ EU, biết đến các sản phẩm này nhiều hơn.

♦ Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu được Chính phủ cho duy trì số dư tín dụng ngắb hạn ở mức 2.000 tỉ đồng. Đây là cơ hội tốt để các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh giải quyết vấn đề thiếu vốn kinh doanh.

♦ Cá tra, cá basa trở thành một trong những mặt hàng trọng điểm của chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2004 theo quyết định số 1335/2003/QĐ-BTM vừa được Bộ trưởng Bộ Thương mại ký ban hành. Trên cơ sở đĩ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, các hiệp hội ngành hàng, các tổng cơng ty đề xuất, xây dựng chương trình xúc tiến thương mại cụ thể để bộ Thương mại thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để hỗ trợ kinh phí thực hiện.

♦ Liên minh Châu Aâu (EU) sẽ mở rộng sang phía Đơng từ ngày 1/5/2004. từ EU 15 trở thàng EU 25 (EU mở rộng với các thành viên mới là Hungari, Ba Lan, Czech, Slovakia, Slovenia, Estonia, Latvia, Litva, quốc đảo Manta và Sip). Liên minh này sẽ tác động ngay đến Cộng đồng Châu Aâu trong mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội. Đồng thời, việc mở rộng ấy sẽ cĩ ảnh hưởng đến các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, thương mại giữa EU với các nước trên thế giới, nĩi chung, và Việt Nam nĩi riêng, trong đĩ cĩ tỉnh An Giang:

+ EU sẽ trở thành một thị trường thống nhất lớn nhất thế giới với sức mua của gần 500 triệu dân. Lượng người tiêu dùng lớn hơn, sẽ cĩ nhu cầu về hàng hĩa và dịch vụ nhiều hơn, nhu cầu tiêu dùng phong phú hơn.

+ 8/10 nước thành viên mới của EU mở rộng vốn là bạn hàng truyền thống của Việt Nam. Như vậy, quan hệ đối tác và bạn hàng trước đây của Việt Nam với khu vực này sẽ cĩ điều kiện khơi phục và phát triển trở lại. Việt Nam cĩ thể sử dụng những thị trường này như là một khu vực thị trường kết nối để tiếp cận và mở rộng sang thị trường khổng lồ EU.

+ Mức thuế nhập khẩu hiện nay cảu các nước sắp gia nhập EU (CEEC) vẫn cịn cao hơn so với các nước EU cũ, khoảng 3-8% nên khi gia nhập, thuế xuất nhập khẩu của CEEC sẽ giảm bằng mức của các nước EU,

KIL OB OO KS .CO M

tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng cĩ thế mạnh của Việt Nam như thuỷ sản, thủ cơng mỹ nghệ… để tăng kim ngạch xuất khẩu vào EU.

+ Lực lượng người Việt Nam đang lập nghiệp tại các nước này cũng sẽ gĩp phần khơng nhỏ vào việc tăng cường hợp tác, quảng bá và tiếp thị

cho hàng hĩa Việt Nam, trong đĩ cĩ mặt hàng thuỷ sản.

♦ Theo tiến trình thương mại tự do, EU sẽ bỏ dần hàng rào thuế quan, chính sách ưu đãi GSP của mình thì khi đĩ hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam sẽ cĩ thể cạnh tranh được với sản phẩm của các nước xuất khẩu khác về giá như Bangladet, Pakistan, Thailan,… khi vào thị trường EU.

Hàng các nước Bangladesh, Malaysia và Indonesia xuất sang EU với giá rất rẻ, đặc biệt là hàng của Bangladesh, Malaysia và được miễn thuế nhập

khẩu, trong khi hàng của Việt Nam phải chịu thuế 4,5%…

Việc đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách thương mại của EU cũng tạo nhiều thuận lợi cho việc phát triển quan hệ hợp tác, đầu tư và giao lưu thương mại với Việt Nam. “Sáng kiến thương mại xuyên khu vực EU-ASEAN” sẽ là tiền đề rất cĩ ý nghĩa cho một khu vực mậu dịch tự do EU-ASEAN trong tương lai mà cả hai bên đều hướng tới.

Hiện nay, ở EU một xu hướng nổi lên là việc gia tăng sử dụng nhãn hiệu riêng. Các nhà bán lẻ lớn như các cửa hàng bách hố, siêu thị và cửa hàng tự chọn cĩ danh tiếng ngày càng trực tiếp quan hệ với các nhà sản xuất để gắn nhãn hiệu của mình lên các sản phẩm được tạo ra. Điều này cĩ ý nghĩa là dây chuyền tiếp thị được cắt ngắn đi một lần nữa. Doanh thu từ việc bán sản phẩm với nhãn hiệu riêng chiếm hơn 15% doanh thu bán hàng của các siêu thị ở Hà Lan, cịn ạti các nước EU xung quanh con số này thậm chí cịn vượt quá 20-25%. Nĩ mang lại cơ hội cho các nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam.

♦ Một trong những phương thức kinh doanh phổ biến của EU hiện nay là thương mại điện tử. Đây là cách giúp cho các doanh nghiệp trong tỉnh cĩ thể giới thiệu, chào bán các sản phẩm của mình trên mạng cho nhiều bạn hàng khác nhau mà khơng tốn nhiều chi phí như việc giới thiệu chào bán trực tiếp.

KIL OB OO KS .CO M

♦ An Giang nằm trong vùng lũ vì vậy mỗi khi cơn lũ đi qua thì xảy ơ nhiễm mơi trường đe dọa rất lớn sự phát triển thủy sản.

♦ Sự khai thác thủy sản thiếu quy hoạch, khơng bền vững sẽ dẫn đến nguy cơ cạn kiệt tài nguyên thủy sản của tỉnh trong tương lai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

♦ Vẫn cĩ những yếu tố bấp bênh trong tiêu thụ như thay đổi khách hàng, thị trường. Điều này khiến người nuơi trồng đánh bắt thiếu yên tâm và chi phí tăng để tìm kiếm khách hàng mới.

♦ Nhiều loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu của An Giang hiện nay trùng với sản phẩm của các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long và các nước lân cận chính vì vậy chịu sự cạnh tranh rất lớn về chất lượng, chủng loại, mẫu mã, giá cả,…khi xuất khẩu.

Tên gọi của các sản phẩm từ cá tra và cá basa cũng bị lẫn lộn giữa hai loại, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nước ngồi.

♦ Hầu hết các cơng ty nhập khẩu lớn của EU đều cĩ văn phịng đại diện tại Việt Nam nên họ nắm bắt rất kịp thời tình hình nguyên liệu của ta và địi giảm giá khi chúng ta bước vào vụ thu hoạch. Điều này gây ra khơng ít khĩ khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam và giải thích vì sao các doanh nghiệp nước ngồi ở Việt Nam lại cĩ tỷ trọng xuất khẩu hàng hĩa khá cao trong thời gian qua.

♦ Chế độ quản lý nhập khẩu của EU hết sức phức tạp nên việc thu thập thơng tin và phổ biến thơng tin đến các doanh nghiệp là việc cĩ tầm quan trọng hàng đầu. Theo tính tốn của UNCTAD, do thiếu thơng tin và khơng hiểu rõ các

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của tỉnh An Giang sang thị trường EU (Trang 36 - 44)