1. Tổng quan huyện Mộc Hóa, tỉnh LongAn
2.5 Chỉ tiêu theo dõi
- Số chồi trên bụi: đếm số chồi lúa ở giai đoạn 45 ngày sau khi sạ. Chọn ngẫu nhiên 10 bụi lúa trong ô nghiệm thức đểđếm, đếm cẩn thận từng chồi.
- Năng suất lúa thực tế (ởẩm độ 14%): cắt lúa cẩn thận trong khung 5m2, cân tổng trọng lượng lúa trong 5m2 và dùng máy đo ẩm độđo ẩm độ của lúa. Năng suất thực tếđược tính bằng công thức sau:
W14% = W x (100%-H)/86 NSTT = W14% (kg) x 10.000 (m2)/(5 (m2) x 1000) NSTT = W14% x 2 Trong đó: W: trọng lượng lúc cân. H: ẩm độ lúc cân.
- Chiều cao cây lúa: đo chiều cao cây lúa ở giai đoạn 45 ngày sau khi sạ. Chọn ngẫu nhiên 10 bụi lúa trong ô nghiệm thức đo từ gốc lúa đến lá lúa cao nhất.
- Sinh khối rơm khô (phơi khô không khí): được tính theo công thức sau: SK = ST x SD x 2/SW
Trong đó:
ST: trọng lượng rơm tươi (5m2).
SD: trọng lượng khô của mẫu đại diện (g). SW: trọng lượng tươi của mẫu đại diện (g).
- Chiều dài rễ lúa: tính theo phương pháp Newman, nhổ cẩn thận bụi lúa lên rửa sạch đất và loại bỏ các rễ bị thối, cắt rễ ra thành những đoạn ngắn rãi đều lên tờ giấy kẻ ôli (tránh cho các rễ không được chồng lên nhau) đếm tất cả các rễ cắt trên cùng một đường thẳng. Tổng chiều dài rễđược tính theo công thức sau:
R = 3,14*N*A/2H Trong đó:
R: tổng chiều dài rễ
N: tổng sốđiểm cắt trên cùng một đường thẳng A: chu vi tờ giấy kẻ ôli
H: sốđường vuông góc của giấy kẻ ôli trên cùng một đường thẳng
Đối với mẫu đất: Sau khi thu hoạch lúa cuối vụ Hè Thu, thu mẫu đất ở
các tầng 0 – 10 cm và 10 – 20 cm ở tất cả các nghiệm thức để phân tích dung trọng
14
- Dung trọng (g/cm3) sử dụng ống ring và được tính trên cơ sở khối lượng
đất khô (được sấy khô ở 105oC) trên đơn vị thể tích đất ở điều kiện tự nhiên và không bị xáo trộn.
Công thức:
Pb = (wov - Wr)/Vr Trong đó:
Pb : Dung trọng khô của đất, (g/cm3)
wov: Khối lượng đất và ring sao khi sấy khô ở 105oC, (g) Wr: Khối lượng của rinh, (g)
Vr: Thể tích ban đầu của dụng cụ lấy mẫu, (cm3)