III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
2. Kết quả thực nghiệm ở giai đoạn
Bài 1: Đi học (Bùi Đình Thảo – Minh Chính)
Sau khi đưa các biện pháp bổ xung vào bài múa, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các động tác múa, với trang phục quần áo dân tộc, xoè ô đã thu hút được đa số trẻ trong lớp hưởng ứng.
Tổng số trẻ tham gia: 20 Trong đó:
- Hưởng ứng say mê múa: 15 trẻ - Mức trung bình: 4 trẻ
- Chưa tập chung: 2 trẻ Kết quả % như sau:
- Mức độ 1: 70% - Mức độ 2: 20% - Mức độ 3: 10% X = 2,6
Bài 2: Múa cho mẹ xem (sáng tác: Xuân Giao)
Đây là bài hát dạy trong chương trình kết hợp với mọt số biện pháp kế thừa và dạy trẻ hát, nghe hát qua băng, tôi thấy trẻ hứng thú hơn vào bài học và những động tác múa vẫy tay, hái đào, chạy bước nhỏ... đã tạo thành một tổ hợp múa sinh động theo lời ca của bài hát.
Tổng số trẻ tham gia: 20 Trong đó:
- Hưởng ứng say mê múa: 16 trẻ - Mức trung bình: 3 trẻ
Kết quả % như sau: - Mức độ 1: 80% - Mức độ 2: 15% - Mức độ 3: 5% X = 2,75%
Bài 3: Inh lả ơi (Dân ca Thái)
Với biện pháp bổ sung là cho trẻ xem băng hình về phiên chợ, núi rừng với người dân tộc Hmông. Kết hợp cho trẻ mặc trang phục của người Hmông làm sống động điệu múa của bài hát và gây hứng thú với trẻ.
Tổng số trẻ tham gia: 20 Trong đó:
- Hưởng ứng say mê múa: 13 trẻ - Mức trung bình: 5 trẻ
- Chưa tập chung: 2 trẻ Kết quả % như sau:
- Mức độ 1: 65% - Mức độ 2: 25% - Mức độ 3: 10% X = 2,55% Tổng kết ta có bảng sau Bảng 2: Mức độ hứng thú sau thực nghiệm Bài Hứng thú múa Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 X (%) 1 70% 20% 10% 2,6% 2 80% 15% 5% 2,75% 3 65% 25% 10% 2,55% Bảng 3: Mức độ hứng thú sau thực nghiệm Bài Mức độ hứng thú múa Mức độ 1 Mức độ 2 1 1,75% 2,6%
2 1,9% 2,75%
3 1,6% 2,55%
Bảng 4: Mức độ điểm trước và sau thực nghiệm
Mức độ Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Số cháu Điểm Số cháu Điểm
1 22 66 76 228
2 34 68 19 38
3 44 44 5 5
Tổng sè 100% 178 100 271
Nhận xét chung:
Có thể thấy sau thực nghiệm, số trẻ ở mức độ tập trung hứng thú múa của trẻ tăng lên rõ rệt. Số điểm ở mức trung bình và chưa tập chung giảm đáng kể. Điều này chứng tỏ các biện pháp bổ sung đưa vào mỗi bài là phù hợp.
Để thấy rõ hiệu quả của các biện pháp bổ sung cho từng bài múa, ta có thể so sánh kết quả trên biểu đồ sau:
271
178