Hiệu quả một số cụng thức luõn canh trờn đất lỳa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng hằng năm trên đất lúa của huyện Quốc Oai - Hà Nội (Trang 48)

mựa. Ta lấy cụng thức luõn canh Khang dõn 18- Khang dõn 18 làm cụng thức đối chứng để so sỏnh với cỏc cụng thức khỏc.

Cụng thức cũ gồm cú: 1-Khang dõn 18 – Khang dõn 18

2- Q5- Bắc Thơm 7- Khoai lang Yờn Thủy Cụng thức mới gồm cú: 3- Khang dõn18- Khang dõn 18- Cà chua Phỏp 4- Khang dõn 18 – Bắc Thơm 7 – Bắp cải 5- Nếp nhung- Khang dõn18- Đậu tương DT90

Bảng 4.16: Hiệu quả kinh tế một số cụng thức luõn canh chớnh

Cụng thức luõn canh Tổng chi Tổng thu Lói thuần MBCR I. Cụng thức cũ 1. Khang dõn 18 – Khang dõn 18 (đối chứng) 35,60 50,48 14,88 -

2. Q5- Bắc Thơm 7- Khoai lang Yờn

Thủy 48,7 70,86 22,16 1,55 II. Cụng thức mới 3.Khang dõn18- Khang dõn 18- Cà chua Phỏp 72,42 236,74 164,32 5,05 4. Khang dõn 18 – Bắc Thơm 7 – Bắp cải 57,83 150,4 92,57 4,49

5. Nếp nhung- Khang dõn18- Đậu

tương DT90 49,02 74,13 25,11 1,76

Như vậy tất cả cỏc cụng thức 3,4,5 đều cú lói thuần cao hơn cỏc cụng thức cũ và đều cú MBCR> 1,3. Vỡ vậy theo lý thuyết thỡ cỏc cụng thức này đều cú thể được đưa vào sản xuất trong thực tế.

Qua bảng 4.16 và biểu đồ 3 ta cú thể thấy rừ rằng cụng thức 3-Khang dõn18- Khang dõn 18- Cà chua Phỏp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Lói thuần của cụng thức 3 đạt 164,32 triệu và cú chỉ số MBCR là 5,05. Ngoài ra cụng thức 4-Khang dõn 18 – Bắc Thơm 7 – Bắp cải cũng cú lói thuần cao (92,57 triệu/ha) và chỉ số MBCR là 4,49. Cụng thức 5 Nếp nhung- Khang dõn18- Đậu tương DT90 hiện nay đươc dựng khỏ rộng rói rừ mức chi phớ thấp, lại phự hợp với tập quỏn canh tỏc của bà con.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tỡm hiểu về quỏ trỡnh sản xuất và chuyển đổi cơ cấu cõy trồng trờn đất lỳa của huyện Quốc Oai tụi đi đến một số kết luận sau:

1. Huyện Quốc Oai cú điều kiện thuận lợi về tự nhiờn, về đất đai, về giao thong phự hợp cho sự phỏt triển nụng nghiệp đặc biệt là cõy lương thực và cõy trồng vụ đụng trờn đất lỳa.

2. Trong cơ cấu cõy trồng của huyện Quốc Oai thỡ cõy lương thực là cõy trồng chớnh, chiếm tỷ lệ 74,46% diện tớch gieo trồng, trong đú lỳa là cõy trồng chớnh. Theo số liệu thống kờ năm 2009 diện tớch cõy cụng nghiệp chiếm 3,17%, cõy thực phẩm chiếm 22,17%.

3. Cỏc giống lỳa như Khang dõn 18, Q5 được trồng rất phổ biến tại địa phương. Chỳng cú cỏc đặc điểm thời gian sinh trưởng trung bỡnh, năng suất cao, khỏng một số bệnh phổ biến. Bờn cạnh đú cỏc giống lỳa chất lượng cao như nếp nhung và bắc thơm 7 được gieo trồng khỏ nhiều. Cỏc giống cõy trồng trong vụ đụng như: đậu tương (DT84), khoai lang ( Hoàng long), Cà chua Phỏp… rất phự hợp với cụng thức: Lỳa xuõn – Lỳa mựa- Cõy vụ đụng.

4. Cú nhiều cụng thức luõn canh khỏc nhau trờn cỏc chõn đất khỏc nhau. Cỏc cụng thức luõn canh sau chuyển đổi cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều cỏc cụng thức cũ. Cỏc cụng thức mang lại hiệu quả cao là:

-Khang dõn18- Khang dõn 18- Cà chua Phỏp, lói thuần 164,32 triệu

- Khang dõn 18 – Bắc Thơm 7 – Bắp cải, lói thuần 92,57 triệu

Mặc dự đó rất cố gắng thực hiện, xong do thời gian và nguồn lực cú hạn nờn đề tài cũn một số tồn tại như sau:

1. Chỉ tập trung nghiờn cứu đỏnh giỏ hiệu quả của việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng hằng năm trờn đất lỳa, chưa nghiờn cứu được trờn đất màu và cỏc loại đất khỏc.

2. Cỏc cụng thức luõn canh được nghiờn cứu là những cụng thức chớnh, được nụng dõn ỏp dụng nhiều nhất. Bờn cạnh đú cũn một số cụng thức khỏc chưa được nghiờn cứu.

5.3 Đề nghị

1. Phũng Kinh tế huyện kết hợp với cỏc HTX nờn đưa vào thử nghiệm nhiều giống cõy trồng mới cú giỏ trị kinh tế cao nhằm đa dạng húa nguồn giống và nõng cao hiệu quả của cụng tỏc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng.

2. Cần cú chớnh sỏch dồn điền, đổi thửa để tạo điều kiện cho nụng dõn tập trung đầu tư sản xuất vào một số loại cõy trồng cú hiệu quả cao mang tớnh chất sản xuất hàng húa.

3.Tỡm cỏc nguồn tiờu thụ nụng sản ổn định với số lượng lớn để bà con nụng dõn yờn tõm sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Niờn giỏm thống kờ huyện Quục Oai năm 2005-2009

2. Nguyễn Tất Cảnh (chủ biờn) (2008), Giỏo trỡnh Hệ thống canh tỏc. NXB nụng nghiệp

3. Bựi Huy Đỏp (1983), Cơ cấu nụng nghiệp Việt Nam. NXB nụng nghiệp.

4. Bựi Huy Đỏp (1979), Cơ sở khoa học của vụ đụng, NXB nụng nghiệp.

5. Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bỡnh (1995), Cỏc hệ thống nụng lõm kết hợp. NXB Nụng nghiệp Hà Nội

6. Trần An Phong (1996), Cơ sở khoa học bố trớ sử dụng đất nụng nghiệp vựng ĐBSCL, NXB nụng nghiệp

7. Nguyễn Duy Tớnh (1995), Nghiờn cứu hệ thống cõy trồng vựng đồng

bằng sụng Hồng và Bắc trung bộ. NXB nụng nghiệp

8. Bựi Quang Toản (1993), Sản xuất nụng nghiệp ở trung du, miền nỳi

và vấn đề khai thỏc đất 1 vụ. NXB nụng nghiệp

9. Phạm Chớ Thành, Trần Đức Viờn (1996), Hệ thống nụng nghiệp,

giỏo trỡnh cao học. NXB nụng nghiệp

10. Phạm Chớ Thành (1996), Hệ thống nụng nghiệp, NXB nụng nghiệp Hà Nội

11.Phạm Chớ Thành, Trần Đức Viờn (2000), Chuyển đổi cơ cấu cõy

trồng những vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB nụng nghiệp

12. Lờ Duy Thước (1991), Về khớ hậu đất đai và vấn đề bố trớ cõy trồng ở miền bắc Việt Nam. Tạp chớ khoa học số 1.

13. Trần Danh Thỡn (2001), Vai trũ của cõy đậu tương, cõy lạc và một

Luận ỏn Tiến sĩ nụng nghiệp, Đại học NN Hà Nội

14. Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xỏc định cơ cấu cõy trồng. NXB nụng nghiệp

15. Đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học của việc xỏc định cơ cấu

cõy trồng hợp lý. NXB nụng nghiệp

16. Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp. NXB nụng nghiệp.

17. Dương Hữu Tuyền (1990), Cỏc hệ thống canh tỏc 3 vụ, 4 vụ nằm ở

vựng trồng lỳa đồng bằng sụng Hồng. Tài liệu hội nghị hệ thống canh tỏc

Việt Nam.

18. Bựi Thị Xụ (1994), Xỏc định cơ cấu cõy trồng hợp lý ở ngoại thành

Hà Nội. Luận ỏn PTS, viện KHKT Nụng nghiệp Việt Nam.

19. Zandstra H.G (1981), Nghiờn cứu hệ thống canh tỏc của nụng dõn

---

KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

“Nghiờn cứu hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cõy trồng hằng năm trờn đất lỳa của huyện Quốc Oai - Hà Nội”

Người thực hiện : NGUYỄN THỊ NGÂN

Lớp : KHCT D

Khúa : 51

Ngành : Cõy trồng

Người hướng dẫn : ThS. BÙI THỊ ĐIỂM

LỜI CẢM ƠN

Tụi đó hoàn thành đề tài này với sự quan, tõm giỳp đỡ của cỏc thầy, cỏc cụ giỏo trong bộ mụn Hệ thống Nụng nghiệp- khoa Nụng học- Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội. Tụi xin được chõn thành cỏm ơn cỏc thầy cụ rất nhiều.

Đặc biệt, tụi xin được gửi đến Th.S Bựi Thị Điểm, giảng viờn bộ mụn Hệ thống nụng nghiệp, lũng biết ơn sõu sắc. Cỏm ơn cụ đó tận tỡnh chỉ bảo, giỳp đỡ tụi trong suốt quỏ trỡnh thực hiện đề tài.

Tụi xin gửi lời cỏm ơn đến phũng Kinh tế, phũng Thống kờ huyện Quốc Oai, HTX Đại Thành, HTX Tõn Phỳ, HTX Tõn Hũa cựng toàn thể bà con nụng dõn huyện Quốc Oai đó giỳp đỡ tụi suốt thời gian thực tập.

Và tụi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đỡnh, bạn bố đó động viờn, giỳp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tụi hoàn thành đề tài.

Hà Nội ngày 10 thỏng 4 năm 2010

Sinh viờn

MỤC LỤC

PHẦN I...1

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1.1 Tớnh cấp thiết của đề tài:...1

1.2 Mục đớch, yờu cầu và giới hạn đề tài...2

1.2.1 Mục đớch...2

1.2.2 Yờu cầu...2

1.2.3 Giới hạn đề tài:...3

PHẦN II...4

TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU...4

2.1 Cơ sở lý luận về hệ thống cõy trồng, cơ cấu cõy trồng và chuyển đổi cơ cấu cõy trồng..4

2.1.1. Hệ thống cõy trồng...4

2.1.2. Cơ cấu cõy trồng và chuyển đổi cơ cấu cõy trồng...5

2.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ngoài nước...8

2.3 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước...11

PHẦN III...16

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU...16

3.1 Thời gian nghiờn cứu...16

3.2 Địa điểm nghiờn cứu...16

3.3 Đối tượng nghiờn cứu...16

3.4 Nội dung nghiờn cứu...16

3.5 Phương phỏp nghiờn cứu:...17

PHẦN IV...19

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN...19

4.1 Điều kiện tự nhiờn của huyện Quốc Oai:...19

4.1.1 Điều kiện tự nhiờn...19

4.1.1.1 Vị trớ địa lý...19

4.1.1.2 Điều kiện khớ hậu...20

4.1.1.3 Điều kiện về đất đai...24

4.2 Tỡnh hỡnh sử dụng đất của huyện Quốc Oai...27

4.3 Điều kiện kinh tế- văn húa- xó hội...29

4.3.1 Dõn số và lao động:...29

4.3.2 Giao thụng và hệ thống thủy lợi:...30

4.3.3 Kinh tế - xó hội...33

4.4 Một số thuận lợi và khú khăn trong cụng tỏc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng của huyện Quốc Oai:...36

4.4.1 Thuận lợi...36

4.4.2 Khú khăn...36

4.5 Hiện trạng sản xuất nụng nghiệp tại huyện Quốc Oai:...37

4.5.1 Tỡnh hỡnh sản xuất chung...37

4.5.1.1 Tỡnh hỡnh sản xuất cõy lương thực...39

4.5.1.2 Tỡnh hỡnh sản xuất cõy cụng nghiệp ngắn ngày và cõy thực phẩm...40

4.5.2 Tỡnh hỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng trờn đất lỳa tại huyện Quốc Oai...42

4.5.2.1 Cơ cấu giống cõy trồng...42

4.5.2.2 Cơ cấu mựa vụ...44

4.5.4 Hiệu quả một số cụng thức luõn canh chớnh trờn đất lỳa của huyện Quốc Oai...48

4.5.4.2 Hiệu quả một số cụng thức luõn canh trờn đất lỳa...48

PHẦN V...50

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ...51

5.1 Kết luận...51

5.2 Tồn tại...51

Kí HIỆU VIẾT TẮT

DT Diện tớch

NS Năng suất

NSTB Năng suất trung bỡnh

SL Sản lượng

UBND Uỷ ban nhõn dõn MBCR Tỷ suất lợi nhuận biờn RAVC Lợi nhuận

GR Tổng thu

TVC Tổng chi phớ biến động Trđ Triệu đồng

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Đặc điểm khớ hậu Quốc Oai năm 2008- 2009...22

Bảng 4.2: Tỡnh hỡnh sử dụng đất đai của huyện Quốc Oai năm 2009...27

Bảng 4.3: Tỡnh hỡnh dõn số, lao động của Quốc Oai từ 2005 – 2008...29

Bảng 4.4: Diện tớch được tưới tiờu trờn địa bàn huyện...32

Bảng 4.5: Một số chỉ tiờu kinh tế của huyện Quục Oai từ 2005-2009...34

Bảng 4.6: Giỏ trị sản xuất của cỏc nghành kinh tế huyện Quốc Oai năm 2008- 2009...34

Bảng 4.7: Cơ cấu, diện tớch cõy trồng hằng năm của huyện Quốc Oai từ năm 2005 đến năm 2009...38

Bảng 4.8: Diện tớch, năng suất, sản lượng cõy lương thực của huyện Quốc Oai 2005-2009...39

Bảng 4.9: Diện tớch, năng suất, sản lượng cõy cụng nghiệp và thực phẩm của huyện Quốc Oai 2005-2009...40

Bảng 4.10: Một số giống cõy trồng phổ biến của huyện Quốc Oai...42

Bảng 4.11: Diện tớch, năng suất, sản lượng lỳa năm 2009...44

Bảng 4.12: Cơ cấu mựa vụ năm 2009...44

Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế một số cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cõy rau màu thực phẩm...46

Bảng 4.15: Một số cụng thức luõn canh chớnh trờn đất lỳa...48

Bảng 4.16: Hiệu quả kinh tế một số cụng thức luõn canh chớnh...49

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Diễn biến nhiệt độ qua cỏc thỏng trong năm...23

Biểu đồ 2: Cơ cấu sử dụng cỏc loại đất của huyện Quốc Oai năm 2009...28

Biểu đồ 3: Hiệu quả kinh tế một số loại cõy trồng...46

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cây trồng hằng năm trên đất lúa của huyện Quốc Oai - Hà Nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w