26(3) Đột biến gen không phải là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

Một phần của tài liệu Chủ đề 8. Đột biến gen (Tải: https://link1s.com/yHqvN) (Trang 26 - 28)

(3) Đột biến gen không phải là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

Vì đa số đột biến gen là ở trạng thái lặn , chưa biểu hiện kiểu hình mà quá trình giao phối chỉ biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.

(4) Loại đột biến thay thế cặp nu trong gen nhưng không làm thay đổi cấu trúc của phân tử protein sau khi được tổng hợp là đột biến trung tính.đột biến thay thế cùng loại

(5) Loại đột biến không truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến xoma.

(6) Đột biến mất hay tăng một cặp nu trong gen cấu trúc làm thay đổi lớn nhất trong cấu trúc của phân tử protein (không ảnh hưởng đến bộ ba mở đầu và kết thúc ) là xảy ra ở đầu mạch gốc.

A.1,2,4. B.1,5,6. C.2,3,4. D.2,5,6.

Câu 17.Mạch gốc của gen ban đầu: 3’ TAX TTX AAA… 5’. Cho biết có bao nhiêu trường hợp thay thế nuclêôtit ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 18.Các bộ ba kết thúc trên mARN là UAA,UAG,UGA.Bộ ba nào trên gen dưới đây có thể đột biến thay thế một cặp thành 1 trong ba bộ ba trên ?

A.AAA. B.AAT. C.GGG. D.XXX.

Xét mã AAT sao mã ra UUA vậy chỉ cần thay thế U chính giữa đã ra dạng UGA.

Câu 19.Khi nói về các tác nhân gây đột biến gen thì phát biểu nào sau đây là đúng ? (1) Một trong số tác nhân sinh học gây ra đột biến gen có virut hecpet.

(2) Gen ban đầu có cặp nu chứa A hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp X-G.

(3) Xét tác nhân 5BU , từ dạng tiềm đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến phải qua 4 lần nhân đôi. 2 lần nhân đôi

(4) Chất acridin có thể thay thế hoặc xen thêm một cặp nu trên AND,dẫn đến dịch khung đọc mã di truyền.

Sẽ làm mất hoặc xen thêm. Tính chất của chất acridin :

* Nếu acridin được chèn vào mạch khuôn cũ thì sẽ tạo nên đột biến thêm 1 cặp nucleotit * Nếu acridin được chèn vào mạch bổ sung thì sẽ tạo nên đột biến mất 1 cặp nucleotit.

27

A.1,4. B.3,4. C.2,3. D.1,3.

Câu 20.Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì A.Làm ngừng trệ quá trình phiên mã , không tổng hợp protein.

B.Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.

C.làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.

D.làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein.

Câu 21.Trên vùng mã hóa của một gen không phân mảnh , giả sử có sự thay thế một cặp nu ở vị trí thứ 134 tính từ triplet mở đầu , thì protein do gen này thì protein do gen này điều khiển tổng hợp bị thay đổi như thế nào với protein bình thường ?

A.Protein đột biến bị thay đổi aa thứ 45. B.Protein đột biến bị thay đổi aa thứ 44. C.Protein đột biến bị mất aa thứ 44. D.Protein đột biến bị mất aa thứ 45.

Vì thay thế 1 cặp nu nên chỉ sẽ bị thay đổi 1 bộ ba nên loại C,D. Mặt khác : 45.3 =135 >134 vượt bộ ba cho phép

44.3=132 được thuộc trong khoảng [1,134]

Câu 22.Chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp với chuỗi do gen bình thường tổng hợp có số aa bằng nhau nhưng khác aa thứ 120 .Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng :

A.Thay thế 1 cặp nu ở bộ ba 120. B.Thay thế 1 cặp nu ở bộ ba 121. C.Mất một cặp nu ở bộ ba 120. D.Thêm một cặp nu ở bộ ba 120.

Câu 23.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen? A. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.

B. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình. Vì ĐBG thường ở trạng thái lặn nên rất ít trường hợp biểu hiện ra kiểu hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chủ đề 8. Đột biến gen (Tải: https://link1s.com/yHqvN) (Trang 26 - 28)