0
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Đọc-hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Trang 26 -29 )

- GV yờu cầu HS quan sỏt vào đoạn văn đầu - Mục đớch của việc học là gỡ?

- Em cú nhận xột gỡ về cỏch núi đú? - Tỏc dụng?

- Tiếp theo tỏc giả giải thớch khỏi niệm nào.? Nhận xột về cỏch giải thớch đú?

- Từ đú, tỏc giả đó bày tỏ suy nghĩ gỡ của mỡnh về việc học?

- GVKL: Tỏc giả sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh cụ

thể, cỏch giải thớch ngắn gọn, rừ ràng núi về mục đớch chõn chớnh của việc học là học để làm người.

- GV sử dụng kĩ thuật chia nhúm, chia lớp

thành 3 nhúm nhỏ thao luận nội dung:

3. Phõn tớcha) Bàn về mục đớch của việc học a) Bàn về mục đớch của việc học - Ngọc khụng mài... khụng biết rừ đạo. - Sử dụng cõu chõm ngụn; bằng hỡnh ảnh so sỏnh cụ thể Dễ hiểu, chỉ việc cú học tập con người mới trở nờn tốt đẹp và ngược lại nếu khụng học sẽ trở thành người ngu dốt.

- Khỏi niệm đạo: là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người; đạo'' là khỏi niệm vốn trừu tượng, phức tạp nhưng ở đõy tỏc giả đó

+ Tỏc giả đó soi vào thực tế đương thời để chỉ ra lối thực học như thế nào?

+ Em hiểu như thế nào về lối học chuộng hỡnh thức? Cầu danh lợi?

+ Tỏc hại của lối học đú?

GV dẫn: Khụng cú người tài đức nờn dẫn đất nước đến thảm hoạ.

+ Qua đú em đọc được thỏi độ nào của tỏc giả? + Em cú nhận xột gỡ về thỏi độ đú?

- HS trao đổi theo nhúm GV liờn hệ, mở rộng:

- Dưới chế độ phong kiến theo Nho giỏo xưa, học hành, thi cử cũn là con đường trực tiếp dẫn đến quan trường; đỏnh giỏ qua thi cử để chọn người hiền tài giữ cương vị trong triềuđỡnh. Điều này dẫn đến những biểu hiện tiờu cực trong việc học; học vỡ mục đớch thực dụng ( tiến thõn, làm quan, cầu danh lợi) chạy theo hỡnh thức mà quờn đi ý nghĩa chõn chớnh của việc học. Những con người theo sự học giả dối như vậy, nếu thành đạt sẽ trở thành những nịnh thần, trở thành sõu bọ đục khoột, làm cho nước mất nhà tan. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đó nhỡn thẳng vào thực tế và đỳc thành nhữnglời tõu xỏc thực, đầy tinh thẩntungthực gửi lờn Quang Trung. Nhưng giải quyết thực trang đỏng buồn đú bằng cỏch nào thỡ chỳng ta sẽ tỡm hiểu tiếp ….

- Sau khi phờ phỏn những biểu hiện sai trỏi, lệch lạc trong việc học tỏc giả đi đến khẳng định điều gỡ?

- Để khẳng định việc học, Nguyễn Thiếp khuyờn vua Quang Trung thực hiện những chớnh sỏch gỡ?

- Em hiểu điều đú ngày nay như thế nào?

- GV yờu cầu HS giải thớch cỏc từ : chư sử, tứ

thư, ...

- Cỏch học của Phu Tử. (phương phỏp học)? - Từ đú em thấy từ xưa nhõn dõn ta đó cú những quan niệm như thế nào về nội dung học, phương phỏp học?

- Quan điểm của Đảng và nhà nước ta ngày nay?

giải thớch thật ngắn gọn rừ ràng. b, Những biểu hiện sai lệch, sai trỏi trong việc học,

- Lối học chuộng hỡnh thức: học thuộc lũng cõu chữ mà khụng hiểu nội dung, chỉ cú danh mà khụng thực chất.

- Lối học cầu danh lợi: học để cú danh tiếng, được trọng vọng, được nhàn nhó, được nhiều bổng lộc.

-> Tỏc hại: Chỳa tầm thường, thần nịnh nọt, khụng cú thực chất nờn dẫn đến nước mất nhà

tan.

- Tỏc giả phờ phỏn và coi thường cỏch học sai trỏi đú.

c. Khẳng định quan điểm và phương phỏp đỳng đắn trong học tập.

- Tuỳ đõu tiện đấy mà đi học. - Học ở trường lớp, ở thày, ở bạn, ở thực tế cuộc sống ''Đi một ngày đàng ... ''; ''Học thày ... '' ->

Mở thờm trường, tạo điều kiện thuận lợi cho người học

-Phộp học:

+ Theo Chu Tử, học tiểu học để bồi lấy gốc rồi tiến lờn học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử, phải biết luõn thường đạo lớ: tam

GV: Nhấn mạnh

- Việc học phải được phổ biến rộng khắp.

- Việc học (nội dung học) phải bắt đầu từ kiến thức cơ bản cú tớnh chất nền tảng rồi nõng dần lờn.

- Phương phỏp học: từ thấp đến cao, học rộng, nghĩ sõu, biết túm lược điều cơ bản, cốt yếu nhất học đi đụi với hành.

- GV liờn hệ:

+ Truyền thống hiếu học của nhõn dõn ta ''muốn sang ...''; ''bỏn tự vi sư ...''; nội dung học ''tiờn học lễ ...'' học đạo đức trước và tri thức sau. + Bỏc Hồ ''người cú tài ... vụ dụng''

+ Nhà nước ta: chớnh sỏch khuyến học, mở nhiều trường lớp, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học (trường dõn lập, bỏn cụng, cụng lập, ...)

Thỏi độ của tỏc giả núi về mục đớch của việc học. ? Thỏi độ của em là gỡ.

Từ cỏch học như vậy thỡ tỏc dụng của phộp học sẽ như thế nào.

- Từ thực tế việc học của bản thõn, em thấyphương phỏp học nào là tốt nhất? Vỡ sao?

cương, ngũ thường.

- Học lấy gốc rồi rồi tuần tự tiến lờn, học rộng rồi túm lược cho gọn, theo điều học mà làm.

- Tỏc giả xem thường lối học chuộng hỡnh thức, lấy mục đớch danh vọng cỏ nhõn là chớnh; coi trọng lối học lấy mục đớch thành người tốt đẹp. - Đú là thỏi độ đỳng đắn và tớch cực, cần phỏt huy * Tỏc dụng của phộp học:

-> Đất nước cú nhiều nhõn tài, chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh.

* Luyện tập sau chủ đề 2.3. Hoạt động thực hành

Cõu 1. Phõn tớch sự cần thiết và tỏc dụng của phương phỏp: học đi đụi với hành?

(GV gợi ý: Học đi đụi với hành: quan điểm tăng cường ý nghĩa ứng dụng và thực hành của mon học trỏnh lối học vẹt, lớ thuyết xuong khi bắt tay vào cụng việc thỡ lỳng tỳng, vụng về?

Cõu 2. Vẽ sơ đồ lập luận.

2.4. Hoạt động ứng dụng:

Câu 1. Hãy chứng minh các văn bản nghị luận trên đợc viết có lí, có tình nên đều có sức thuyết phục cao

Tác dụng của việc học chân chính

Mục đích chân chính của việc học

Phương pháp lệch lạc sai

trái Khẳng định quan điểm phương pháp đúng đắn

Tác dụng của việc học chân chính

a. Lí: Luận điểm, ý kiến xác thực, vững chắc, luận điểm chặt chẽ là xơng sống của bài văn nghị luận.

b. Tình cảm, cảm xúc và nhiệt huyết, niềm tin vào lẽ phải, luận điểm mà mình đề ra ( bộc lộ qua lời nói, giọng điệu, một số từ ngữ trong qui trình lập luận, không phải là yếu tố chủ chốt nhng rất quan trọng).

c. Chứng cứ: Dẫn chứng - sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm

* 3 yếu tố kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên tính thuyết phục hấp dẫn riêng cho kiểu văn bản này.

Câu 2. Những nét giống và và khác nhau cơ bản về nội dung t tởng hình thức thể loại của văn bản trong các tác phẩm Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta

Chiếu dời đô Hịch tớng sĩ Nớc Đại Việt ta Giống

nhau 1. Nội dung - ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nớc.- Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nớc nồng nàn 2. Nghệ thuật -Văn bản nghị luận Trung đại.

- Lí, tình kết hợp chứng cứ dồi dào đầy tính thuyết phục Khác

nhau 1. Nội dung - ý chí tự cờng của quốc gia Dại Việt đang lớn mạnh thể hiện chủ trơng dời đô.

Là tinh thần bất khuất, quyết chiến, quyết thắng giặc Mông - Nguyên, là hào khí Đông A sôi sục.

- Là ý thức sâu sắc đầy tự hào về một nớc Đại Việt độc lập.

2. Nghệ thuật Chiếu Hịch Cáo

Câu 3. Vì sao tác phảm Bình Ngô đại cáo đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam

- Tác giả đã khẳng định dứt khoát nớc ta là nớc có độc lập, chủ quyền vì có vua riêng, địa lí riêng, không chịu khuất phục trớc quân xâm lợc. (lãnh thổ và chủ quyền). Có bề dày lịch sử đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, có nền văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng

- So với thời Lí, quan niệm về quốc gia, dân tộc của Nguyễn Trãi có sự kế thừa và phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc của nó.

Nguyễn Trãi đã ý thức đợc văn hiến và truyền thống lịch sử là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để xác định dân tộc. Đó là thực tế, tồn tại với chân lí khách quan khi kẻ xâm lợc luôn tìm cách phủ định

2.5. Củng cố:

- GV nhấn mạnh nội dung chung của chủ đề. - H trỡnh bày sơ đồ tư duy tổng kết chủ đề - GV nhấn mạnh, nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ..

2.5. Hướng dẫn về nhà

- Hoàn thiện cỏc bài tập trong chủ đề.

- Năm được nội dung chớnh của chủ đề. Chọn và học thuộc lũng một nội dung - Cảm nhận về một tỏc phẩm cụ thể

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỀ MÔN NGỮ VĂN LỚP 8: MỘT SỐ TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. KHÁI QUÁT VỀ CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (Trang 26 -29 )

×