Tình hình hoạt ựộng của các KCN, CCN, làng nghề

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng tồn dư một số chỉ tiêu kim loại nặng và hóa chất bảo vệ thực vật trong đất trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 52)

IV. Mẫu ựất có có thể ảnh hưởng bởi khu dân cư (26 mẫu)

3.2.1.Tình hình hoạt ựộng của các KCN, CCN, làng nghề

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.2.1.Tình hình hoạt ựộng của các KCN, CCN, làng nghề

Nằm trên trục Quốc lộ 38 là ựiểm ựô thị ựầu tiên trên trục ựô thị từ Bắc Ninh - Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh, cách Hà Nội 20 km, cách khu công nghiệp tập trung Sài đồng trên 10 km. đây là ựiều kiện thuận lợi cho xây dựng và mở rộng ựô thị của huyện Thuận Thành.

Thị trấn Hồ là trung tâm kinh tế - chắnh trị - văn hóa của huyện, với tổng diện tắch tự nhiên 510,71 ha, quy mô dân số 11.459 người. Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, gia tăng dân số, cơ sở hạ

tầng, công trình văn hóa, phúc lợi, nhà ở, ựất ởẦ cũng tăng lên khá nhanh. Thị trấn ngày càng ựược phát triển cả về quy mô và chiều sâu. đồng thời, các hoạt ựộng công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ựóng vai trò quan trọng trong việc thúc ựẩy kinh tế thương mại, dịch vụ góp phần nâng cao và gia tăng giá trị tổng sản phẩm của huyện. Trung tâm của thị trấn trải dài, bám dọc theo trục quốc lộ 38 và tỉnh lộ TL282 và TL283 ở những khu vực ựịa thế thuận lợi cho xây dựng.

Ngoài khu vực thị trấn Hồ trên ựịa bàn huyện còn có các khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp vừa và nhỏ, khu công nghiệp rời. Trong tương lai việc phát triển ựô thị của huyện tập trung chắnh ở các khu vực này. đô thị phát triển là ựộng lực thúc ựẩy việc chuyển ựổi cơ cấu kinh tế trong huyện, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản và dịch vụ. Sự chuyển dịch như trên là phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn và làm tiền ựề phát triển cho những năm tiếp theo của huyện. Tuy nhiên, nếu không có quy hoạch cụ thể về việc sử dụng ựất kết hợp với các biện pháp bảo vệ môi trường thì ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường ựất chắc chắn sẽ xảy ra.

Trên ựịa bàn huyện Thuận Thành hiện nay ựã hình thành có 01 KCN tập trung và 6 cụm công nghiệp và ựã có 84 doanh nghiệp ựăng ký sản xuất, trong ựó 49 doanh nghiệp ựã ựi vào sản xuất; 20 doanh nghiệp ựang xây dựng cơ sở hạ tầng; 15 doanh nghiệp ựược UBND tỉnh cho phép khảo sát ựịa ựiểm ựầu tư.

KCN Thuận Thành 3 (Khai Sơn): Tổng diện tich 300 ha do Công ty Cổ

phần Khai Sơn làm chủ ựầu tư kinh doanh hạ tầng, hiện nay ựã có 14 doanh nghiệp ựang ựầu tư xây dựng và hoạt ựộng.

Cụm công nghiệp Thanh Khương: có tổng diện tắch 11,4 ha, ựất công nghiệp là 7,022 ha. Hiện ựã ựược lấp ựầy 100% diện tắch ựất công nghiệp, 5 doanh nghiệp ựang SXKD và 3 doanh nghiệp ựang xây dựng. Diện tắch ựã giao cho các doanh nghiệp là 18,336 ha (kể cả diện tắch liền kề).

Cụm công nghiệp Xuân Lâm: Tổng diện tắch 49,5 ha; ựất công nghiệp là 33,53 ha; ựã ựược lấp ựầy 90,0% ựất công nghiệp; 11 doanh nghiệp ựược UBND tỉnh giao ựất với diện tắch 30,19 ha trong ựó 6 doanh nghiệp ựang SXKD, 5 doanh

nghiệp ựang xây dựng.

Cụm công nghiệp Hà Mãn-Trắ Quả: Tổng diện tắch 85 ha ựất công nghiệp là 58,65 ha. Hiện UBND tỉnh ựã giao cho 16 doanh nghiệp là 37,6 ha chiếm 64% ựất công nghiệp trong ựó 10 doanh nghiệp ựang SXKD, 6 doanh nghiệp ựang xây dựng.

Trong tương lai, ựể ựáp ứng mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn cần thiết hình thành khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp vừa và nhỏ theo ựịnh hướng phát triển chung của tỉnh. Khi ựó, sẽ kéo theo sự phát triển của hoạt ựộng giao thông vận tải, xây dựng, gia tăng dân số,ẦMặt khác, khi công nghiệp hóa, hiện ựại hóa thì nhu cầu chuyển ựất nông nghiệp sang xây dựng các công trình phục vụ phát triển công nghiệp và dịch vụ là rất lớn. đất nông nghiệp bình quân ựầu người sẽ phải tiếp tục giảm. Nhu cầu thâm canh tăng vụ, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng thành hàng hóa, ựiều này ựòi hỏi phải ựầu tư bón phân và thuốc bảo vệ thực vật ựể mang lại năng suất cao. Nếu sử dụng không hợp lý sẽ làm cho môi trường ựất ngày càng bị ựe dọa về tắch lũy hóa chất BVTV và một số kim loại nặng.

Ngoài ra, huyện còn có tiềm năng phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng nghề truyền thống ở một số ựịa phương như: ươm tơ thêu ren ở Hoài Thượng, chế biến nông sản ở Mão điền và Trắ Quả, ựúc ựồng ở Nguyệt đức, chế biến gỗ ở Hoài Thượng, dệt may ở các xã Trắ Quả, Hoài Thượng, Ngũ Thái; phát triển mây tre ựan, thêu ren ở Gia đông, Ninh Xá, Nghĩa đạoẦ Thuận Thành còn là một huyện có nhiều ngành nghề thủ công nổi tiếng như làng tranh đông Hồ, dệt Hoài ThượngẦđây là ựiều kiện thúc ựẩy quá trình phát triển kinh tế, phát triển ựô thị, phát triển các tụ ựiểm dân cư mang dáng dấp ựô thịẦ Tuy nhiên, ựặc trưng nổi bật nhất của làng nghề truyền thống là phần lớn quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, mang tắnh chất hộ gia ựình, công nghệ lạc hậu, thiết bị chắp vá và hơn thế nữa là hầu hết các làng nghề chưa có hệ thống xử lý chất thải, nhận thức của dân làng nghề về bảo vệ môi trường chưa cao. đó chắnh là nguyên nhân làm nặng mức ựộ ô nhiễm môi trường tại các làng nghề và cũng là khó khăn khi tìm các giải pháp thắch hợp cải thiện môi trường tại các làng nghề so với tại các khu công nghiệp.

Hiện nay ngành chăn nuôi của các xã trong huyện ựang phát triển theo hướng công nghiệp, các hộ gia ựình chăn nuôi với số lượng lớn như: Vùng chăn nuôi bò sữa ở xã đình Tổ, vùng chăn nuôi ở các xã Gia đông, Ninh Xá, Mão điền, Trắ Quả, đại đồng Thành và đình TổẦ. Chất thải của gia súc gia cầm ngày càng nhiều, ựược người dân tận dụng làm phân bón hữu cơ ựể trồng trọt, nhưng chưa có biện pháp xử lý chất thải, chăn nuôi nằm trong khu dân cư, vì vậy môi trường ựất cũng bị ô nhiễm từ nguồn chất thải gây ra.

Thuận Thành là miền quê của chùa tháp, ựền miếu, quê hương của lễ hội và sinh hoạt văn hóa dân gian nổi tiếng. Phát huy lợi thế về vị trắ ựịa lý nằm liền kề thủ ựô Hà Nội và ựiều kiện thuận lợi, nơi có nhiều di tắch lịch sử nổi tiếng ựể phát triển du lịch trở thành một ngành quan trọng, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong nền kinh tế của huyện là một hướng ựi ựúng ựắn trong tương lai. Tuy nhiên, khi du lịch phát triển thì vấn ựề môi trường cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu không có kế hoạch quản lý tốt.

Như vây, với hiện trạng và tốc ựộ phát triển công nghiệp hóa, ựô thị hóa ở huyện Thuận Thành chắc chắn sẽ ảnh hưởng ựến môi truờng nói chung và môi trường ựất nói riêng. Vì vậy, trước hết, phải ựánh giá ựược thực trạng ô nhiễm môi trường ựất, ựồng thời phải khai thác sử dụng ựất phải ựi ựôi với bảo vệ môi trường ựể sử dụng ổn ựịnh lâu dài và bền vững. Trong thời gian tới, cùng với việc khai thác nguồn lợi một cách tối ựa ựể phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống thì việc tái tạo lại cảnh quan, môi trường như chuyển dần sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, ngăn ngừa, hạn chế sự suy thoái môi trường.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng tồn dư một số chỉ tiêu kim loại nặng và hóa chất bảo vệ thực vật trong đất trên địa bàn huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 49 - 52)