Bảng 4.21: Kiểm định sự bằng nhau của phương sai theo nhóm tuổi Bảng 4.2 2: Phân tích ANOVA theo nhóm tuổi

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho nhân viên tại vnpt kiên giang (Trang 63 - 65)

nent

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

1 4.414 73.564 73.564 4.414 73.564 73.564 2 .657 10.957 84.521 3 .293 4.886 89.406 4 .245 4.084 93.490 5 .223 3.715 97.206 6 .168 2.794 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component MatrixP a Component 1 DLLV4 .880 DLLV2 .875 DLLV6 .871 DLLV1 .870 DLLV3 .842 DLLV5 .806 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

53 Ta tiến hành tạo nhân tố 10 như sau:

Nhân tố 10: Tạo động lựckhi làm việc tại công ty (DL)

1 Tôi luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại DVV1 2 Tôi cảm thấy được tạo động lựctrong công việc DVV2 3 Tôi thường làm việc với tâm trạng tốt nhất DVV3 4 Tôi hài lòng với chính sách tạo động lựctại Công ty DVV4 5 Tôi đánh giá cao các chính sách tạo động lựctại Công ty DVV5 6 Chính sách tạo động lực tại Công ty làm tôi có động lực làm

việc tốt hơn. DVV6

DL = mean(DVV1,DVV2,DVV3,DVV4,DVV5,DVV6)

Từ phân tích ta thấy các nhân tố 1 (TNPL), nhân tố 2 (LD), nhân tố 6 (MTV) và nhân tố 9 (SBD) có sự thay đổi các biến so với mô hình ban đầu. Tiến hành đánh giá lại thang đo của 4 nhân tố trên. Kết quả đánh giá ở phụ lục 5 và bảng 4.6, ta thấy tất cả các thang đo đều đạt độ tin cậy. Các thang đo đều cóhệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng từ 0,3 trở lên.

Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha STT Nhân tố Hệ số Cronbach’s Alpha 1 TNPL 0.972 2 LD 0.954 3 MTV 0.942 4 SBD 0.913

(Nguồn: Phân tích từ dữ liệu thu thập bằng phần mềm SPSS 16.0)

Như vậy, dựa vào các kết quả nêu trên ta có 9 nhân tố độc lập và 1 biến phụ thuộc đều thỏa mãn các yêu cầu về đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA. Ta tiến hành phân tích hồi quy đa biến với 1 biến phụ thuộc và 9 biến độc lập.

54

4.4. Phân tích hồi quy

Để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngtạo động lực khi làm việc tại công ty, ta sử dụng mô hình hồi quy tuyến tínhđa biến:

Trong đó:

Y: Tạo động lực khi làm việc tại công ty. XR1R: Thu nhập và chính sách phúc lợi. XR2R: Lãnh đạo.

XR3R: Sự tự chủ trong công việc. XR4R: Sự thăng tiến và phát triển. XR5R: Sự thừa nhận.

XR6R: Điều kiện/Môi trường làm việc. XR7R: Công việc thú vị.

XR8R: Sự kỷ luật.

XR9R: Sự bảo đảm công việc.

0

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho nhân viên tại vnpt kiên giang (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)