- Đa dạng ở mức độ chi
3.3. xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển hệ thực vật
Hệ thực vật tại vùng nghiên cứu đang trong quá trình phục hồi và phát triển. Từ thực tế điều tra nghiên cứu, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn đa dạng thực vật nhƣ sau:
- Các cấp chính quyền (tỉnh Vĩnh Phúc, xã Ngọc Thanh), và Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam cần có chính sách đầu tƣ hơn nữa cả về nhân lực lẫn kinh tế phục vụ công tác bảo tồn và phát triển hệ thực vật.
- Nâng cao nhận thức cộng đồng bằng các hình thức: vận động, tuyên truyền giáo dục ý thức dân địa phƣơng về việc bảo vệ phát triển rừng, biến mỗi ngƣời dân thành một cán bộ kiểm lâm; nâng cao đời sống cho nhân dân trong khu vực.
- Tránh những tác động tiêu cực của con ngƣời, gia súc: phòng chống lửa rừng, cấm chặt cây, phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy,...
Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để tạo điều kiện tiếp cận những thông tin mới, phƣơng pháp mới và hỗ trợ kinh phí thực hiện công tác bảo tồn đa dạng sinh học vùng nghiên cứu.
- Xúc tiến các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi rừng. Các bƣớc cụ thể là:
+ Khoanh nuôi lớp cây tái sinh, nhất là các loài có ít cá thể, nhƣ: Sau sau (Liquidambar formosana), Nhội (Bischofia javanica), Vàng anh (Saraca dives),.. nhằm bảo vệ và phát triển tính đa dạng sinh học.
+ Khoanh nuôi các loài có khả năng tái sinh mạnh, nhƣ: Kháo lá nhỏ (Machilus sp.), Re trắng lá to (Phoebe tavoyana), Giền (Xylopia vielana), Chẹo
30
(Engelhardtia roxburghiana), … nhằm xây dựng các mô hình ƣu hợp thực vật phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và tham quan du lịch.
+ Trồng bổ sung các loài cây có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu, nhƣ: Sơn (Toxicodendron succedanea), Bồ đề (Styrax tonkinensis),... nhằm phát triển kinh tế địa phƣơng.
+ Tiến hành đánh giá định kỳ mọi hoạt động liên quan đến công tác bảo tồn, nhằm đánh giá kết quả từ đó có các điều chỉnh phù hợp với thực tế.
31
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận:
Từ kết quả nghiên cứu về đa dạng thực vật ở một số thảm thực vật thứ sinh tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Xây dựng đƣợc danh lục các loài thực vật: Bƣớc đầu xác định đƣợc hệ thực vật thứ sinh trong khu vực nghiên cứu ở Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh có 89 loài thuộc 36 họ (chỉ thống kê các loài thuộc lớp 2 lá mầm, ngành thực vật hạt kín). Trong đó: cây gỗ lớn có 9 loài, cây gỗ trung bình có 19 loài, cây gỗ nhỏ có 27 loài, cây bụi có 31 loài, dây leo có 2 loài và 1 loài cỏ.
- Đa dạng về mức độ họ: Có 10 họ đa dạng nhất (chiếm 27,78% tổng số họ của toàn hệ thực vật) có từ 3 loài trở lên với 53 loài – chiếm 59,55% tổng số loài thuộc 44 chi – chiếm 57,14% tổng số chi của toàn hệ thực vật, họ giàu loài nhất là họ Euphorbiaceae có 15 loài (chiếm 16,85%) thuộc 13 chi (chiếm 16,88%), tiếp theo là các họ Rubiaceae có 6 loài (chiếm 6,74%) thuộc 4 chi (chiếm 5,19%), các họ Anacardiaceae, Lauraceae, Rutaceae mỗi họ có 5 loài thuộc những chi khác nhau.
- Đa dạng mức độ chi: Hệ thực vật trong thảm thực vật thứ sinh tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh có thành phần chi khá đa dạng nhƣng mức độ đa dạng chi không cao. Chi nhiều loài nhất là Psychotria với 3 loài; các chi Canarium, Mallotus, Phyllanthus, Engelhardtia, Litsea, Melastoma, Ardisia, Ficus, Helicteres, Sterculia đều có 2 loài; 66 chi còn lại mỗi chi chỉ có 1 loài duy nhất .
32
- Đa dạng về dạng sống: Trong số 89 loài đã xác định, nhóm cây bụi (B) chiếm ƣu thế với tỷ lệ 34,83% tổng số loài của toàn hệ, tiếp đến là nhóm cây gỗ nhỏ (Gn) – 30,35% , nhóm cây gỗ trung bình (Gt) – 21,35, nhóm cây gỗ lớn (Gl) – 10,11% và thấp nhất là nhóm cây cỏ chỉ với 1,11%.
- Đa dạng về giá trị tài nguyên: Các loài thực vật trong thảm thực vật thứ sinh tại Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh rất đa dạng không những ở phƣơng diện đơn vị phân loại mà cả về giá trị tài nguyên. Đã xác định đƣợc 63 loài cây làm thuốc (chiếm tỷ lệ 70,78 % số loài), 15 loài chứa tinh dầu (chiếm 16,85 % số loài), thuộc 10 họ (chiếm 27,78 % số họ), ngoài ra còn có các nhóm cây cho gỗ và nhóm cây cho tanin, nhựa, thuốc nhuộm.
Đề nghị:
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn, đề tài mới chỉ tiến hành trên phạm vi hẹp, nên vấn đề nghiên cứu chƣa đƣợc giải quyết một cách thỏa đáng. Chúng tôi cho rằng:
- Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu, tăng cƣờng thời gian, mở rộng phạm vi để thu đƣợc kết quả chính xác.
- Cần tiếp tục theo dõi các chỉ số tiếp theo nhƣ diễn biến hệ thực vật, thu thập tiêu bản, đo đếm các chỉ tiêu về sinh trƣởng theo từng giai đoạn của thực vật.
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt
kín ở Việt Nam, 532 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2003), Danh lục các loài thực vật Việt
Nam, tập II, 1203 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) & nnk. (2005), Danh lục các loài thực vật Việt
Nam, tập III, 1248 tr., Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
4.Nguyễn Tiến Bân (2011), Tuyển tập các công trình về sinh thái và tài nguyên
sinh vật, Hội thảo toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5.Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II. Thực vật, 611 tr., Nxb KHTN & CN, Hà Nội.
6.Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2005. Báo cáo diễn biến môi trường – phần Đa
dạng sinh học. NXB Lao động – Xã hội, 77 trang.
7.Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam.2 tập. Nxb. Y học.
8.Phạm Hoàng Hộ (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam, I-III. Nxb. Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.
9.Đỗ Tất Lợi (2000), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb. Y học.
10.Takhtajan Armen L. (2009), Flowering Plants, ed. 2, 906 pp., Springer. 11. Ma Thị Ngọc Mai( 2011), Tuyển tập các công trình về sinh thái và tài
nguyên sinh vật, Hội thảo toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
12.Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn ( 2011), Tuyển tập các công trình về sinh
thái và tài nguyên sinh vật, Hội thảo toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
34 nghiệp, Hà Nội, 116 trang.
14.Vũ Xuân Phƣơng & nnk. (2001), Đa dạng sinh học của hệ thực vật tại Trạm
đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật, Hà Nội.
15.Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu cơ sở khoa học và các giải pháp phục hồi
hệ sinh thái rừng nhiệt đới tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và các vùng phụ cận. Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc lần thứ II Nghiên cứu cơ
bản trong Nông nghiệp.
16.Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc
của đồng bào dân tộc Sán Dìu, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Luận án
Thạc sĩ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
17.Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp.
18.Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, 171 tr., Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
19.Đào Việt Trung (2013), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên
thực vật tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn
thạc sĩ sinh học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Hà Nội. TIẾNG NƢỚC NGOÀI
20.Authors(1989-2003), Plant Resources of South-East (PROSEA), tập 1- 20. Wageningen, Leiden.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
DANH LỤC CÁC LOÀI CÂY TÁI SINH TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ST
T
Tên khoa học Tên Việt
Nam Dạng sống Giá trị tài nguyên
1.ALTINGIACEAE Lindl. Họ Tô hạp
1. Liquidambar formosana Hance. Sau sau Gt T, TD
2.ANACARDIACEAE Lindl. Họ Xoài
2. Allospondias lakonensis (Pierre)
Stapf.
Giâu gia xoan
Gn TD
3. Choerospondias axillaris (Roxb.)
Burtt. & Hill.
Xoan nhừ Gt T 4. Dracontomelon duperreanum
Pierr.
Sấu Gt T
5. Rhus chinensis Muell. Muối Gn T, TN
6. Toxicodendron succedanea (L.)
Mold.
Sơn rừng Gn T, TN
3.ANNONACEAE Juss. Họ Na
7. Desmos chinensis Lour. Hoa dẻ thơm
B T, TD 8. Xylopia vielana Pierre. Giền đỏ Gt T
4.APOCYNACEAE Juss. Họ Trúc đào
9. Wrightia pubescens R. Br. Lòng mức lông
Gn T
5.AQUIFOLIACEAE Bartl. Họ Trâm bùi
10. Ilex rotunda Thunb. Bùi lá tròn Gn T
6.ASTERACEAE Dumort. Họ Cúc
12. Xanthium strumarium L. Ké đầu ngựa
B T, TD
7.BIGNONIACEAE Juss. Họ Chùm ớt
13 Markhamia stipulata (Wall.)
Seem ex Schum. Kè đuôi nhông
Đinh Gl G
8.BURSERACEAE Kunth. Họ Trám
14 Canarium album (Lour.) Raeusch.
Trám trắng Gl T, TD 15 Canarium tonkinense Engl. Trám chim Gl
9.CAESALPINIACEAE R. Br. Họ Vang
16 Bauhinia touranensis Gagnep. Móng bò đà nẵng
B
17 Saraca dives Pierre. Vàng anh Gl T
10.DAPHNIPHYLLACEAE Họ Vai
18 Daphniphyllum calycinum Benth. Vai trắng Gn T
11.DILLENIACEAE Salisb. Họ Sổ
19 Dillenia heterosepala Fin. & Gagnep.
Lọng bàng Gn T 20 Tetracera scandens (L.) Merr. Chặc chìu Dl T
12.EBENACEAE Gurke Họ Thị
21 Diospyros bangoiensis Lee Thị núi Gl
13.ELAEOCARPACEAE DC. Họ Côm
22 Elaeocarpus griffithii (Wight) A.
Gray.
Côm tầng Gt TN
14.EUPHORBIACEAE Juss. Họ Thầu dầu
23 Acalyppha australis L. Tai tƣợng lá hoa
B T
24 Alchornea rugosa (Lour.) Muell.-
Arg. Đom đóm
Đom đóm B T 25 Antidesma ghaesembilla Gaerdn. Chòi mòi Gn T 26 Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-
Arg.
27 Bischofia javanica Blume Nhội Gl T, G 28 Breynia fruticosa (L.) Hook. f. Bồ cu vẽ B T 29 Claoxylon sp. Lộc mại Lộc mại lá dải Gn
30 Croton tiglium L. Ba đậu Gn T
31 Glochidion eriocarpum Champ. Bọt ếch lông
Gn T
32 Mallotus apelta (Lour.) Muell.-
Arg .
Bục trắng B T, TD 33 Mallotus metcalfianus Croiz. Ba bét đỏ B
34 Phyllanthus emblica L. Me rừng Gn T 35 Phyllanthus urinaria L. Chó đẻ
răng cƣa
B T
36 Ricinus communis L. Thầu dầu B T, TD
37 Sapium discolor (Benth.) Muell.-
Arg. Sòi tía
Sòi Gn T, N
15.FABACEAE Lindl. Họ Đậu
38 Dalbergia rimosa Roxb. Trắc dày Gt 39 Derris elliptica var. tonkinensis
Gagnep.
Dây mật bắc
Dl 40 Ormosia balansae Drake. Ràng ràng Gn
16.FAGACEAE Dumort. Họ Dẻ
41 Castanopsis indica (Roxb.) A.
DC.
Dẻ gai ấn độ
Gt TN
42 Lithocarpus bonnetii (Hickel &
A. Camus) A. Camus.
Sồi đá tuyên
quang
Gt
17.HYPERICACEAE Juss. Họ Ban
43 Cratoxylum cochinchinensis
(Lour.) Blume. Thành ngạnh nam
Thành ngạnh nam
Gn T
18.JUGLANDACEAE Kunth Họ Hồ đào
44 Engelhardtia roxburghiana Wall. Chẹo ấn độ Gt
Blume.
19.LAURACEAE Juss. Họ Long não
46 Actinodaphne pilosa (Lour.)
Merr.
Bộp Gt T, TD
47 Litsea monopelata (Roxb.) Pers. Bời lời bao hoa đơn
Gn T, TD 48 Litsea umbellata (Lour.) Merr. Bời lời hoa
tán
Gn T
49 Machilus parviflora Meisn. Kháo, kháo hoa nhỏ
Gt G
50 Phoebe tavoyana (Meisn.) Hook.
f.
Re trắng lá to
Gt G
20.MALVACEAE Juss. Họ Bông
51 Sida rhombifolia L. Ké hoa
vàng
B T
52 Urena lobata L. Ké hoa đào B T
21.MELASTOMATACEAE Juss. Họ Mua
53 Medinilla assamica (Clarke) C.
Chen
Mua leo B T 54 Melastoma normale D. Don Mua
thƣờng
B T
55 Melastoma sanguineum Sims. Mua bà B T
56 Memecylon edule Roxb. Sầm bù B T
22.MELIACEAE Juss. Họ Xoan
57 Aglaia spectabilis (Miq.) Jain. Gội nếp Gl G
58 Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa Gl T, G, TD
59 Melia azedarach L. Xoan Gt
23.MIMOSACEAE R. Br. Họ Trinh nữ
60 Mimosa pigra L. Trinh nữ B
24.MORACEAE Link. Họ Dâu tằm
61 Ficus auriculata Lour. Vả Gt T
25.MYRISTICACEAE R. Br. Họ Máu chó
63 Knema globularia (Lamk.)
Warrb.
Máu chó Gt T
26.MYRSINACEAE R. Br. Họ Đơn nem
64 Ardisia aciphylla Pit. Cơm nguội lá nhọn
B 65 Ardisia quinquegona Blume. Cơm nguội
năm cạnh B T 66 Maesa perlarius (Lour.) Merr. Đơn nem B
27.MYRTACEAE Juss. Họ Sim
67 Cleistocalyx operculatus (Roxb.)
Merr.
Vối Gt T
68 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.)
Hassk. Sim
Sim B T
28.RHAMNACEAE Juss. Họ Táo
69 Ziziphus oenoplia (L.) Mill. Táo dại B T
29.RUBIACEAE Juss. Họ Cà phê
70 Mussaenda glabra Vahl. Bƣớm bạc B
71 Psychotria rubra (Lour.) Poir. Lấu đỏ B T
72 Psychotria serpens L. Lấu bò B T
73 Psychotria silvestris Pitard. Lấu rừng B
74 Randia spinosa (Thunb.) Poir. Găng tu hú B T 75 Wendlandia paniculata (Roxb.)
DC. Hoắc quang
Hoắc quang
Gn TD
30.RUTACEAE Juss. Họ Cam
76 Acronychia pedunculata (L.) Miq.
Bƣởi bung Gn T, TD 77 Clausena anisata (Willd.) Hook.
f. ex Benth.
Hồng bì rừng
Gn T
78 Euodia lepta (Spreng) Merr. Ba chạc B T, TD 79 Micromelum hirsutum Oliv. Mắt trâu Gn
31.STERCULIACEAE Barth. Họ Trôm
81 Helicteres angustifolia L. Thấu kén lá hẹp
B T
82 Helicteres hirsuta Lour. Thấu kén lông
B T
83 Sterculia lanceolata Cav. Sảng Gn T
84 Sterculia sp. Trôm Gn
32.STYRACACEAE Dumort Họ Bồ đề
85 Styrax tonkinensis (Pierre) Craib.
ex Hartwiss. Bồ đề
Bồ đề trắng Gt T
33.THEACEAE D. Don Họ Chè
86 Camellia sinensis (L.) Kurtze. Chè B T, TN
34.THYMELAEACEAE Juss. Họ Trầm
87 Aquilaria crassna Pierre ex
Lecomte.
Trầm hƣơng
Gl T, G
35.TILIACEAE Juss. Họ Đay
88 Microcos paniculata L. Cò ke Gn T
36.ULMACEAE Mirb. Họ Du
89 Trema orientalis (L.) Blume. Hu đay Gt T
Ghi chú: C – cây cỏ; Gl - cây gỗ lớn; Gt - cây gỗ trung bình; Gn - cây gỗ nhỏ;
B - cây bụi; Dl - dây leo
T- làm thuốc; TD- cho tinh dầu; G- cho gỗ; TN - cho tannin; N – làm thuốc nhuộm.
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DẠNG SỐNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Cây bụi Cây gỗ trung bình
PHỤ LỤC 3: LẬP Ô TIÊU CHUẨN VÀ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU TRONG Ô TIÊU CHUẨN
Dang mục các công trình đã nghiên cứu (có liên quan đến đề tài)
1.Nguyễn Thị Thanh Phƣơng(2015), Danh lục các loài thực vật ở một số thảm