Kết quả thí nghiệm luân phiên thuốc BVTV trừ rầy nâu tại Hưng Yên

Một phần của tài liệu Khóa luận ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC bảo vệ THỰC vật của một số CÔNG TY THUỐC bảo vệ THỰC vật ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG THUỐC của rầy nâu (nilaparvata lugens stal), rầy LƯNG TRẮNG (sogatella furcifera) ở HƯNG yên vụ XUÂN 2015 (Trang 41)

Lần 1 phun ngày: 25/4/2015 Lần 2 phun ngày: 22/5/2015

Bảng 4.15 Hiệu lực các thuốc sử dụng trong lần phun thứ 1

Công thức Tên hoạt chất Tên thương phẩm Liều lượng (kg/ha ; l/ha) Hiệu lực (%) 1NSP L1 3NSP L1 5NSP L1 7NSP L1 CT1 Buprofezin Binova 45WP 0,4 55,73 77,97 88,21 91,89 CT2 Fiprofezil Reagt 800WG 0,05 22,40 51,05 60,53 65,02 CT3 Chlorpyrifos Chessusa 500WP 0,5 72,39 87,43 94,33 94,69

CT4 Profenofos Selecron 500EC 1,1 45,94 60,08 76,51 82,96

CT5 Imidacloprid Inmanda

100WP 0,5 50,82 80,31 88,73 90,58

CT6 Chlorpyrifos Ethyl Apphe 666EC 0,42 70,38 90,78 97,63 96,32

Ghi chú: Phunthuốc ngày 25/04/2015

NSP L1: Ngày sau phun lần 1

Kết quả cho thấy: Khi phun luân phiên các loại thuốc trừ rầy nâu, rầy lưng trắng hại lúa khác nhau đều có hiệu lực trừ rầy cao hơn so với đối chứng.

Trong đó thuốc Apple 666 EC có hiệu lực trừ rầy nâu và rầy lưng trắng cao nhất vào 5 ngày sau phun đạt 97,63% và 7 ngày sau khi phun thuốc đạt 96,32%.

so với các công thức vào 7 ngày sau phun đạt 65,02 % và 5 ngày sau khi phun thuốc đạt 60,53%.

Do mật độ rầy vẫn cao lên chúng tôi tiến hành phun đợt 2 với các công thức sử dụng các thuốc thuộc các nhóm hoạt chất khác

Bảng 4.16 Hiệu lực các thuốc sử dụng trong lần phun thứ 2 Công thức Tên hoạt chất Tên thương phẩm Liều lượng (kg/ha; l/ha) Hiệu lực (%) 1 NSP L2 3NSP L2 5NSP L2 7NSP L2 CT1 Chlorpyrifos Ethyl Chessusa 500WP 0,5 68,94 83,95 92,78 94,99 CT2 Chlorpyrifos

Ethyl Apphe 666EC 0,42 65,88 86,84 92,83 96,55

CT3 Dinotefuran Oshin 20WP 0,13 62,40 83,57 88,80 93,62 CT4 Flubendiamide Takumi 20WG 0,15 39,20 54,52 61,39 72,59 CT5 Imidacloprid Inmanda 100WP 0,5 50,22 78,23 85,34 87,51 CT6 Buprofezin Binova 45WP 0,4 45,70 70,31 85,74 87,48

Ghi chú: Phunthuốc ngày 22/05/2015

NSP L2: Ngày sau phun lần 2

Kết quả cho thấy: Khi phun luân phiên các loại thuốc trừ rầy nâu, rầy lưng trắng hại lúa khác nhau đều có hiệu lực trừ rầy cao hơn so với đối chứng.

Trong đó thuốc Binova 45 WP có hiệu lực trừ rầy nâu và rầy lưng trắng lần lượt theo 5 ngày và 7 ngày là 85,74 % và 87,48%.

Thuốc Apple 666 EC có hiệu lực trừ rầy nâu và rầy lưng trắng cao nhất so với các công thức vào 7 ngày sau phun đạt 96,55 % và 5 ngày sau khi phun thuốc đạt 92,83%.

Qua hai lần phun thuốc luân phiên thì thấy thuốc Apphe 666EC trừ rầy nâu và rầy lưng trắng cao hơn thuốc Regent 80WP ở cả các ngày điều tra sau phun,

Bảng 4.17 Một số yếu tố cấu thành năng suất ở các công thức luân phiên thuốc Công thức Số bông/khóm Số bông/m 2 Số hạt/bông Số hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) P1000(g) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) 1 6,56 ± 1,45 295,2 ± 65,33 124,82 ± 17,52 119,25± 18,17 95,39 ± 2,37 19,55 ± 0,06 72,10 65,56 2 6,45 ± 1,55 69,59 ± 69,54 115,03 ± 18,5 107,81 ± 18,26 93,72 ± 2,65 19,28 ± 0,5 64,33 63,33 3 6,12 ± 1,53 275,4 ± 68,97 118,57 ± 18,86 112,7 ± 19,65 95,05 ± 2,96 19,58 ± 0,07 64,00 61,11 4 6,23 ± 1,56 280,35 ± 70,02 121,63 ±19,54 115,46 ± 19,51 94,93 ± 2,67 19,5 ± 0,015 66,38 63,33 5 6,25 ± 6,35 281,7 ± 285,70 134,36 ± 123,42 127,38 ± 123,46 94,81 ± 2,87 19,61 ± 0,05 81,67 63,33 6 6,12 ± 1,71 275,4 ± 77,09 122,12 ± 24,24 114,49 ± 24,20 93,75 ± 3,19 19,44 ± 0,09 65,47 65,56 Đối chứng 6,22 ± 1.53 279,9 ± 69,06 117,61 ±19,91 107,11 ± 20,79 91,07 ± 4,26 19,58 ± 0,37 63,31 57,78

Kết quả bảng thu được ở bảng 4.17 chúng tôi thấy

Công thức 5 ở lần phun thứ 1 và lần phun thứ 2 chỉ sử dụng 1 loại thuốc là Inmanda 100WP. Tính theo năng suất lý thuyết công thức 5 sẽ có năng suất cao nhất 81,67 tạ/ha, năng suất thực tế công thức 5 thu được chỉ đạt 63,33 tạ/ha.; Như vậy,rầy nâu, rầy lưng trắng ở công thức 5 gây hại làm giảm năng suất lúa thu được ở công thức 5.

Năng suất lý thuyết của công thức 2 đạt 63,33 tạ/ha so với năng suất lý thuyết là 64,33 tạ/ha ít chênh lệch nhất so với các công thức khác; Hiệu lực trừ rầy ở công thức 2 lần phun thứ 2 cũng là cao nhất đạt 96,55%.

Năng suất thực tế thu được thấp nhất ở công thức 6 là 57,78 tạ/ha, tương ứng hiệu lực ở công thức 6 đạt 87,48%.

Như vậy,sử dụng luân phiên các hoạt chất thuốc khác nhau trong 1 vụ lúa để phòng trừ rầy lưng trắng,rầy nâu đạt được hiệu quả trừ rầy cao hơn và năng suất thu được cao hơn so với chỉ sử dụng 1 loại hoạt chất thuốc.

Trong số các công thức thí nghiệm thì công thức 1chúng tôi thấy có hiệu lực diệt rầy cao nhất và năng suất thục thu đạt là 65,56 tạ/ha

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận

1. Lượng thuốc cung ứng của công ty trừ rầy nâu và rầy lưng trắng trong 10 năm trở lại đây đối với khu vực miền Bắc không tăng và không giảm chiếm tỷ lệ ý kiến trả lời 55,56% Còn đối với khu vực miền nam lượng thuốc cung ứng của công ty trừ rầy trong 10 năm gần đây có xu hướng ngày càng tăng lên chiếm tỷ lệ ý kiến trả lời 33,33%

- Nguồn gốc thuốc của các công ty thuốc đều do công ty nhập khẩu gia công chiếm tỷ lệ khá cao ý kiến trả lời của các công ty miền Bắc và miền Nam tương ứng là 83,33% và 73,33%. công ty có nhập khẩu sản xuất, gia công, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật chiếm tỷ lệ > 70% lượng thuốc nhập khẩu của công ty. Còn đối với khu vực miền Nam chủ yếu công ty nhập khẩu sản xuất, gia công, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật chiếm tỷ lệ < 30% lượng thuốc nhập khẩu của công ty

- Khi tư vấn cho các đại lý thì công ty thường lựa chon ý kiến thuốc đó phải vừa hiệu quả vừa rẻ tiền chiếm tỷ lệ cao ở đông thời cả 2 miền Bắc, Nam tương ứng là 38,89% và 60%. Đồng thời cả hai miền đều cho rằng phải chọn loại thuốc có thương hiệu cũng là ý kiến chiếm tỷ lệ khá cao, miền Bắc 16,67% và miền Nam là 46,67%.

- 8 công ty thuốc BVTV phía Bắc cho thấy tống số có 38 loại thuốc thương phẩm bán trên thị trường. thành phần các loại hoạt chất có trong các sản phẩm thuốc thương mại cũng rất đa dạng, nó có thể là loại thuốc đơn chất cũng có thể có từ 2 đến 3 hoạt chất được trộn vào với nhau

- 6 công ty thuốc BVTV miền Nam về các loại thuốc đã cung ứng trong năm 2013 kết quả bảng 4.4 cho thấy có 19 loại thuốc thương phẩm bán ra trên thị trường

LC50 Hưng Yên là 23,117 tương ứng với chỉ số Ri đạt 3,83 rầy lưng trắng ở mức kháng nhẹ đối với hoạt chất thiosultapsodium. Đối với hoạt chất Buprofezin giá trị LC50 đối với quần thể rầy lưng trắng Hưng Yên là 20,754 tương ứng với chỉ số Ri đạt 1,12 như vậy quần thể rầy lưng trắng Hưng Yên vẫn mẫn cảm với hoạt chất Buprofezin

chúng tôi nhận thấy giá trị LC50 của quần thể rầy nâu Hưng Yên là 52,330 tương ứng với chỉ số Ri đạt 10,6. Như vậy quần thể rầy nâu Hưng Yên kháng trung bình đối với hoạt chất Imidacloprid

3. Đối với quần thể rầy nâu Hưng Yên hoạt chất Imidacloprid có giá trị LC50 là 52,330 tương ứng với chỉ số Ri đạt 10,6. Có mức độ kháng trung bình đối với hoạt chất Imidacloprid

Đối với Fenobucard giá trị LC50 của quần thể rầy nâu Hưng Yên là 23,068 tương ứng với chỉ số Ri đạt 7,88. Có mức độ kháng thấp đối với hoạt chất Fenobucard

3. Sử dụng luân phiên các hoạt chất thuốc khác nhau trong 1 vụ lúa để phòng trừ rầy lưng trắng,rầy nâu đạt được hiệu quả trừ rầy cao hơn và năng suất thu được cao hơn so với chỉ sử dụng 1 loại hoạt chất thuốc. Trong số các công thức thí nghiệm thì công thức 1 (Điều tiết sinh trưởng côn trùng -> Lân hữu cơ) hiệu lực diệt rầy cao nhất và năng suất thục thu đạt là 65,56 tạ/ha

5.2 Đề nghị

Cần tiến hành theo dõi, đánh giá các quần thể rầy nâu, rầy lưng trắng với các nhóm hoạt chất khác trên để so sánh sự thay đổi giá trị LC50 và Ri qua các năm nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng thuốc phòng trừ rầy nâu một cách có hiệuquả

Khuyến cáo các hộ nông dân sử dụng thuốc trừ sâu rầy và sử dụng luân phiên các loại thuốc trừ rầy trong một vụ để hạn chế sự phát triển tính kháng thuốc của chúng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nước

1. Nguyễn Thanh Hải, (2011) " Đánh giá tính mẫn cảm của quần thể rầy nâu Nilaparvata lugens Stal đối với một số thuốc trừ sâu ở các tỉnh Thái bình, Hưng Yên và Phú Thọ vụ mùa 2010" - Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐHNN Hà Nội.

2. .Phạm Thu Hương (2011), “ Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) hại lúa và biện pháp phòng trừ chúng vụ xuân 2011 tại Hà Nam”, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường đại học nông nghiệp Hà Nội

3. Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Ngọc Hân (2000), “ Kết quả xác định tính kháng thuốc của rầy nâu hại láu ở một số tỉnh đồng bằng Sông Hồng năm 2000”, Tr 93

4. Nguyễn Thị Phương Lan (2012), “Đánh giá tính kháng thuốc của rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) trong vụ xuân năm 2011 tại Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

5. Lê Thị Kim Oanh, Tào Minh Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Hạnh,Nguyễn Thị Thu Hằng, Lê thế Anh, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Phan Hữu, Phan Thế Dũng, nguyễn Thanh Hải, hà Minh Thành,2011 " Nghiên cứu tính kháng thuốc của rầy nâuNilaparvata lugens Stal ở một số tỉnh Đồng bằng Sông Hồng và vùng Đông Bắc Bộ". Tạp chí BVTV số 2/2011, Tr 15-18

6. Nguyễn Ngọc Tuấn (2012), “ Nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rầy lưng trắng (Sogatella furcifera Horvath) hại lúa cấy trong vụ mùa 2010 tại đồng bằng sông Hồng”, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường đại học nông nghiệp Hà Nội

7. Phan Văn Tương, Phùng Minh Lộc, Nguyễn Văn Huỳnh,Trần Tấn Việt, Huỳnh Ngọc Diễm, 2013. “Đánh giá tính kháng thuốc (Fipronil, Imidacloprid, Fenobucarb) của rầy nâu hại lúa tại một số tỉnh đồng bằng sông cửu long” BVTV-Số 2/2013

8. Phan Văn Tương, Võ Thái Dân, Phùng Minh Lộc, Danh Quốc An, Nguyễn Văn Hiếu, 2013. “đánh giá tính kháng thuốc của rầy nâu (nilaparvata lugens stal) dối với hoạt chất buprofezin và hỗn hợp buprofezin + chlorpyrifos ethyl” BVTV – Số 4/2013 9. Đinh Văn Thành, Nguyễn Tiến Hưng, Khúc Duy Hà, Nguyễn Thị Dương, (2011). ”một số

đặc điểm sinh học của rầy lựng trắng hại lúa Sogatella furcifera Horvath” hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 7- Hà Nội 2011

Tài liệu ngoài nước

10. Alin M.puinean, Denholm I., Neil s Millar, Nauen R., M. S.Williamson, 2010. “characterisation of imidacloprid resistance mechanisms in the brown planthopper Nilaparvata lugens stal (hemiptera: Delphacidae)”

11. Chia-hwa and ngo dinh ngoan, 1968. “an ecological study of white back planthopper, sogatella furcifera horvath in viet nam”

12. Endo S., Nagata T., Kawabe S. and Kazano H., 1988. “changes of Insecticide Susceptibility of the White Backed planthopper sogatella furcifera horvath and the

brown planthopper Nilapavarta lugens Stal” appl, Ent. Zool. 23(4): 417-421

13. Endo S and Tsurumachi M, 2001.”insecticide susceptibility of the brown planthopper ad the white back planthopper colected from southeast asia” j.pesticide sci 26, 82-86 14. Fabellar, L., P. Garcia, Z. Lu, P. V. Tuong, and W. Sriratanasak (2010) "Comparative

toxicity of BPMC to Field- Collected Brown Planthopper"

15. Jung K.J., and Im D.J., 2005. “feeding Inhibition of the brown planthopper, Nilaparvata lugens on a resistant rice variety” J. Asia-Pacific Entomol. 8(3):301-308

16. Masaya Matsumura, Sachiyo sanada Morimura,Reiko Snji Sakumoto, hiroaki Takeuchi, Masaru Satoh,2013. “insecticide susceptibilities in populations of two rice planthopper, Nilaparvata lugens and Sogatella furcifera, immigrating into Japan in the Period 2005-2012” published online:1-8

17. Masaya Matsumura, Hiroaki Takeuchi, Masaru Satoh, Sachiyo Sanada-Morimura, Akira Otuka, Tomonari Watanabe and Dinh Van Thanh, 2008. “species- specific insecticide resistance to imidacloprid and fipronil in the rice planthoppers Nilaparvata lugens and sogatella furcifera in East and South-east asia” pest manag sci 64: 1115-1121

18. Matsumura, Hiroaki Takeuchi, Masaru Satoh, Sachiyo Sanada-Morimura, Akira Otuka, Tomonari Watanabe, and Dinh Van Thanh,2009. Current status of insecticide resistance in rice planthoppers in Asia. In Heong KL, Hardy B, editors. 2009. Planthoppers: new threats to the sustainability of intensive rice production systems in Asia, Pp 233-244

19. Nagata T., (2002) “Monitoring on insecticide resistance ò the brơn planthopper and the white backed planthopper in asia” j.Asia- Pacific Entomol 5 (1): 103-111

20. Nagata T. and Masuda T “Insecticide susceptibility and Wing-From ratio of the Brown planthopper, Nilaparvata lugens (Stal) and the white backed planthopper Sogatella furcifera (horvath) of southeast asia” Appl,Ent, Zool. 15 (1):10-19

21. Nathan S. S., Choi M. Y, Seo H. Y., Paik C.H., Kalaivani K., Kim J. D, 2008. “effect of azadirachtin on acetylcholinesterase (AchE) activity and histology of the brown planthopper Nilaparvata lugens (Stal)” ecotoxicology and Environmental Safety 70: 244-250

22. Ping Xaofei, Shozo Endo, Ken Suzuki and Kazuhisa ohtsu, 2001. “the insecticide susceptibility of the brown planthopper Nilaparvata lugebs, and white backed planthopper collected from china and japan” kyushu pi. Prot. Res 47: 54-57

23. Srivastava C., chander S., S R Sinha and K Palta, 2009.”Toxocity of various insecticides against Delhi and Palla population of brown lanthopper” indian Journal of Agricultural Sciences 79 (12):1003-6

24. Wang Y., Chen J., Zhu Y.C, Ma C, Huang Y and Shen J, 2008. “susceptibility to neonicotinoids and risk of resistance development in the brown planthopper, nilaparvata lugens (stal)” pest manag sci 64:1278-1284

25. Wang Y., Gao C., Xu Z., Zhu Y., Zhang J., Li W., Dai, Lin Y, Zhou W, And Shen J, 2008. “Buprofezin susceptibiliyu survey, resistance selection and preliminary resistance selection and preliminary determination of the resistance mechanism in Nilaparvata lugens” pest manag sci 64: 1050-1056

26. Wen Y., Zewen, Liu Z., Bao H, Han Z, 2009. “Imidacloprid resistance and its mechanisms in field populations of brown planthopper, Nilaparvata lugens stal in china “ pesticide biochmistry and physiology 94:36-42

27. Xue J, Bao Y. Y., Li B., Cheng Y. B., Peng Z, Liu H., Xu H-Y, Zhu Z-R, Yong-Gen Lou, Jia-An Cheng, Chuan-Xi Zhang “transcriptome Analysis of the brown planthopper Nilaparvata lugens”

28. Yoshito S.,Kazushige S and Yoshito S, 1996. “Ovicidal Reaction of Rice plants against the whitebacked planthopper sogatella furcifera horvath” appl.entomol. Zool. 31(1): 111-118

29. Zewen L., Zhaojun H., Yinchang W, Lingchun Z., Zang Hongwei and Liu Chengjun, 2003. “selection for imidacloprid resistance in Nilapavata lugens: cross-resistance patterns and possible mechanisms” pest manag sci 59:1355-1359

Báo điện tử

http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-mot-so-dac-diem-sinh-hoc-sinh-thai-cua-ray-nau- va-kha-nang-khong-che-ray-cua-thien-dich-tren-dong-2015/

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRỪ RẦY NÂU, RẦY LƯNG TRẮNG

(Sử dụng để thu thập thông tin từ các đại lý thuốc BVTV)

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Họ và tên người chủ của hàng/ Đại lý...; Tuổi... Giới tính : Nam; Nữ Dân tộc: Kinh; Khác (ghi rõ)... 2.Trình độ văn hóa: …… Số năm làm ruộng:………; Đã học lớp IPM

3. Địa chỉ: Thôn (ấp) …… xã ……..…….huyện …...…...tỉnh …....… Thời gian điều tra: ngày ………… tháng……….. năm 2014.

II. THÔNG TIN THU THẬP

4. Ông (bà) có nhận xét gì về mức độ tác hại của Rầy nâu trong 10 năm gần đây?

Ngày càng Tăng; Ngày càng Giảm; : Không tăng và không giảm Nguyên nhân:... 5. Biện pháp phòng trừ rầy nào thường được Ông (Bà) đã tư vấn cho nông dân? ...

... 6. Khi nông dân tới đại lý mua thuốc trừ rầy, họ thường yêu cầu tên loại thuốc hay nhờ Ông/ Bà tư vấn loại thuốc

Yêu cầu tên loại thuốc Yêu cầu tư vấn 7. Nếu yêu cầu tư vấn, Ông (Bà) thường tư vấn lựa chọn loại thuốc nào?

Có hiệu quả cao đắt tiền; Hiệu quả vừa phải Rẻ tiền; Hiệu quả thấp Rất rẻ

8. Khi tư vấn cho nông dân lựa chọn loại thuốc trừ rầy, Ông (Bà) có quan tâm

Một phần của tài liệu Khóa luận ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CUNG ỨNG THUỐC bảo vệ THỰC vật của một số CÔNG TY THUỐC bảo vệ THỰC vật ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG THUỐC của rầy nâu (nilaparvata lugens stal), rầy LƯNG TRẮNG (sogatella furcifera) ở HƯNG yên vụ XUÂN 2015 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w