Biểu 2.10: So sánh kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn hướng nạc với lợn lai kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở xã Yên Lạc, Huyện Yên Thủy, Tỉnh Hóa Bình (Trang 29 - 32)

20,13 kg/thỏng. Chi phi đầu tư cho nuôi lợn hướng nạc cũng cao hơn so với chăn nuôi lợn lai kinh tế. Cụ thể, đối với qui mô vừa, tổng chi phí cho chăn nuôi lợn lai kinh tế là 2.350 nghìn đồng, của lợn hướng nạc là 3.480 nghìn đồng. Thời gian nuôi của lợn lai kinh tế dài hơn so với lợn hướng nạc, tỷ lệ nạc của lợn lai kinh tế thấp hơn của lợn hướng nạc làm cho giá thịt lợn lai kinh tế thấp hơn giá thịt của lợn hướng nạc, cụ thể ở địa phương hiện nay giá lợn thịt hơi của lợn lai kinh tế là 36 nghìn đồng/kg, giá của thịt lợn hơi lợn hướng nạc là 48 nghìn đồng/kg. Để sản xuất ra 1 kg thịt lợn hơi ở qui mô vừa đối với hộ nuôi lợn lai kinh tế phải bỏ ra 23,5 nghìn đồng chi phí, đối với hộ nuôi lợn hướng nạc là 34,8 nghìn đồng chi phí. So sánh giữa hai giống lợn ở qui mô vừa cho thấy thu nhập hỗn hợp/tháng của lợn lai kinh tế là 111,16 nghỡn đồng/thỏng, của lợn hướng nạc là 188 nghỡn đồng/thỏng.

Đối với nhóm hộ nuôi lợn thịt với quy mô nhỏ thì; giống lợn nuôi là giống lợn lai kinh tế. Thời gian nuôi của nhóm hộ này dài hơn hẳn so với hai nhóm hộ nuôi với quy mô lớn và quy mô vừa, trọng lượng con giống cũng nhỏ hơn. Nhóm hộ nuôi với quy mô nhỏ chủ yếu là tận dụng thức ăn sẵn có của gia đình để nuôi lợn, vì thế mà tăng trọng bình quân/ thánh là rất thấp (11,9 kg/thỏng), chớnh vì vậy mà TNHH bỡnh quõn/thỏng (73,6 nghỡn đồng/thỏng) của nhóm hộ này cũng thấp hơn so với hai nhốm hộ nuôi với quy mô lớn và quy mô vừa.

Biểu 2.10: So sánh kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn hướng nạc với lợn lai kinh tế

(Tính cho 100 kg lợn hơi)

Chỉ tiêu

ĐVT

Qui mô vừa Qui mô lớn Quy mô nhỏ

Lợn lai kinh tế Lợn hướng nạc Lợn lai kinh tế Lợn hướng nạc Lơn lai kinh tế

1. Thời gian nuôi Tháng 4,3 4 3,5 3 5 2. Trọng lượng giống nhập Kg 12 7 13,5 7 10,5 3. Trọng lượng xuất chuồng Kg 78 87,5 80 90 70 4. Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 2.808 4.200 2.880 4.320 2.520 5. Tổng chi phí 1000đ 2.350 3.480 2.278 3.176 2.172 - Chi phí trung gian

(IC ) 1000đ 2.340 3.464 2.268 3.164 2.162

- Khấu hao TSCĐ 1000đ 10 16 10 12 10

6. Giá trị gia tăng

(VA) 1000đ 468 736 612 1.148 358 7. Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 478 752 622 1.160 368 8. Một số chỉ tiêu - Bình quân tăng trọng/thỏng Kg 15,35 20,13 19,3 27,67 11,9 - Bỡnh quõn TNHH/thỏng 1000đ 111,16 188 177,7 382,67 73,6 - GO/IC Lần 1,2 1,21 1,27 1,35 1,17 - Giá thành 1 kg lợn hơi XC Kg 23,5 34,8 22,78 31,76 21,72 - Giá bán 1 kg lợn hơi XC 1000đ 36 48 36 48 36

( Nguồn:Tổng hợp phiếu điều tra) Đối với qui mô lớn ta thấy có sự khác nhau giữa hai hình thức chăn nuôi cả về chi phí chăn nuôi và thu nhập. Cụ thể chăn nuôi lợn lai kinh tế chi phí là 1237,00 nghìn đồng, của lợn hướ

Đối với nhóm hộ nuôi với qui mô lớn để sản xuất ra 1 kg thịt lợn hơi với lợn lai kinh tế phải bỏ ra 22,78 nghìn đồng chi phí, với lợn hướng nạc phải bỏ ra 31,76 nghìn đồng chi phí. Thu nhập hỗn hợp/tháng cũng có sự chênh lệch lớn, của lợn lai kinh tế là 177,7 nghỡn đồng/thỏng, của lợn hướng nạc là 382,67 nghỡn đồng/thỏng.

Qua đó ta thấy cả qui mô lớn và qui mô vừa thì lợn hướng nạc cũng đạt hiệu quả cao hơn so với lợn lai kinh tế, chăn nuôi lợn hướng nạc thu được lợi nhuận cao hơn, thời gian quay vòng nhanh hơn dẫn đến thời gian chu chuyển vốn nhanh. Đối với lợn lai kinh tế thì thị trường tiêu thụ lại ngay trên địa bàn

xó, cỏc xó lân cận và trên thị trấn huyện, nguồn mua chủ yếu là người giết mổ, cỏc lỏi buôn. Tuy nhiên thì vào mùa hè, giống lợn lai kinh tế gặp nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ và bị các lái buôn ộp giỏ do là tỉ lệ mỡ cao. Đối với lợn hướng nạc thì thường xuất cho các lái buôn lớn và bán cho cỏc lũ giết mổ ở Hà Nội nên giá bán cao hơn và ổn định hơn so với lợn lai kinh tế.

2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở xó Yờn Lạc

2.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xó Yờn Lạc

2.3.1.1 Yếu tố về giống

Giống và chất lượng giống ảnh hưởng rất lớn đến phát triển chăn nuôi lợn ở xó Yờn lạc, nó không chỉ làm ảnh hưởng tới năng suất sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Giống là điều kiện cơ bản để phát huy hiệu quả đầu tư trong chăn nuôi. Mỗi giống lợn có đặc điểm sinh lý khác nhau và hiệu quả kinh tế cũng khác nhau, vì vậy cung cấp giống đủ về số lượng và chất lượng là điều kiện quan trọng quyết định đến sự phát triển của đàn lợn. Hiện nay trên địa bàn xã vẫn sử dụng các giống địa phương là lợn lai kinh tế, lai giữa lợn Múng Cỏi và các giống ngoại đã được thuần hoá ở Việt Nam như Landrace hoặc Yorkshire do vậy năng suất chất lượng chưa cao, tỷ lệ mỡ vẫn còn cao, thời gian nuôi dài dẫn đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thấp.

Trên địa bàn xã hiện nay đã đưa con giống ngoại vào chăn nuôi ở các hộ nông dân nhưng chưa được nhân rộng với qui mô lớn, do điều kiện chăn nuôi của con giống này đòi hỏi khắt khe về kỹ thuật, điều kiện chăm sóc, vệ sinh, nhu cầu thức ăn cao vì vậy vẫn chưa nhân rộng ra toàn xã. Nguồn giống lợn hướng nạc chủ yếu được các hộ chăn nuôi mua từ các trang trại trên địa bàn huyện vì chỉ có các trang trại mới có đủ điều kiện về vốn cũng như kỹ thuật chăm sóc cho con nái ngoại phát triển tốt nhất. Đõy chính là một hạn

chế về khâu chủ động con giống cho các hộ nuôi lợn thị hướng nạc trên đại bàn xó Yờn Lạc hiện nay.

Biểu 2.11: Cơ cấu giống lợn của xó Yờn Lạc năm 2010

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt ở xã Yên Lạc, Huyện Yên Thủy, Tỉnh Hóa Bình (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w