Trách nhiệm của Nhà nước, cơ quan có thẩm quyền

Một phần của tài liệu Đấu giá hàng hóa quốc tế tại việt nam (Trang 28 - 30)

- Nhà nước cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đấu giá lĩnh vực thương mại theo hướng đa dạng hóa, tạo điều kiện thu hút nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tham gia kinh doanh dịch vụ. Có lộ trình chuyển đổi các Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản thành các công ty TNHH để có thể cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp khác, tạo môi trường pháp lý thông thoáng, lành mạnh tổ chức kinh doanh dịch vụ. Hoạt động đấu giá hàng hóa loại hình kinh doanh dịch vụ thương mại nên giao cho xã hội thực hiện, nhà nước tập trung quản lý pháp luật.

- Xây dựng cơ sở vật chất hành lang pháp lý phù hợp để mở rộng hình thức đấu giá hàng hóa bên cạnh hình thức truyền thông đấu giá mạng Internet,

giao dịch thương mại điện tử,… khắc phục, loại trừ tiêu cực hoạt động đấu giá hàng hóa tăng cường bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức; có biện pháp ngăn ngừa, xử lý hiện tượng tiêu cực xảy ra trong quá trình tổ chức đấu giá, tránh hiện tượng câu kết thông đồng,dìm giá xảy ra phổ biến vấn nạn”cò” đấu giá.

- Bảo đảm thống nhất Nhà nước quản lý hoạt động đấu giá nâng cao trách nhiệm tổ chức đấu giá tài sản địa phương, từng bước chuyên nghiệp hóa đội ngũ người điều hành bán đấu giá.

- Tiến tới thành lập Hiệp hội đấu giá để thực hiện đào tạo quản lý đội ngũ đấu giá viên doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bán đấu giá.

- Để giúp thị trường Việt Nam phát triển, chúng ta có thể giới thiệu mặt hàng, phong tục tập quán, điều kiện làm ăn, điều kiện xã hội, con người với bạn bè quốc tế. Điều này giúp họ hiểu rõ hơn về Việt Nam, để họ tham gia đầu tư vào thị trường trong nước nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải,… đưa nền kinh tế nước ta đi lên.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu có thể thấy được rằng đấu giá hàng hóa quốc tế là cuộc mua bán mà tại đó người tham gia sẽ được xem hàng trước, hàng hóa thuộc về ai trả giá cao nhất và khách hàng đến từ mọi nơi trên thế giới. Những hoạt động này diễn ra khắp nơi trên thế giới với những trung tâm đấu giá từ nhiều thế kỷ trước tại Anh nhưng tại Việt Nam chỉ thực sự trong thời gian vài năm trở lại đây hoạt động đấu giá mới trở nên sôi động và thu hút được sự quan tâm của quốc tế nhiều hơn.

Hoạt động đấu giá nhằm đảm bảo được sự cạnh tranh công bằng, ngăn ngừa được hành vi tiêu cực gây thiệt hại cho người bán hàng, người mua hàng và các chủ thể khác có liên quan có cơ hội để có thể bán được hàng hóa với giá rất cao so với việc đem bán thông thường, tại được những sự cạnh tranh về giá cả, nâng cao giá trị hàng hóa.

Như vậy hiểu được chính xác và đầy đủ về đấu giá hàng hóa quốc tế sẽ tạo cho các bên tham gia đấu giá sự tự tin về đấu giá, đồng thời cũng giúp tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh. Việt Nam cần nâng cao kiến thức về đấu giá hàng hóa và hoàn thiện khắc phục những nhược điểm để có thể đủ tự tin tham gia các sàn gia dịch.

Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thiện bài tiểu luận của nhóm do kiến thức chưa chuyên sâu nên bài tiểu luận của nhóm không tránh khỏi có những thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Đấu giá hàng hóa quốc tế tại việt nam (Trang 28 - 30)