Mức độ nhiễm các loài A.flavus, A.parasiticus, các chi và loài nấm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ nhiễm các loài aspergilus flavuslink, a parasiticus speare và aflatoxin b1 trên hạt sen của một số hiệu thuốc ở hà nội, thái bình, thanh hóa và nghệ an (Trang 26)

khác trên hạt sen ở Thanh Hóa và Nghệ An

Qua nghiên cứu mức độ nhiễm các loài A.ỷỉavus, A.parasiticus và các chi nấm khác trên 10 mẫu hạt sen lấy ở một số hiệu thuốc ở 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An, kết quả được trình bày ở bảng 4.

Bảng 4: Mức độ nhiễm nấm mốc trên hạt sen của một số hiệu thuốc ở 2 tỉnh Thanh Hóa và Nghệ An.

STT Địa điểm lấy mẫu

Tỷ lệ % hạt bị nhiễm nấm mốc

Tỷ lệ các chi và loài nấm thường gặp (%)

Aspergillus Penicillium Fusarium A.ỷlavus A.niger 1 Vĩnh lộc, Thanh Hóa 67 35 17 14 2 2 Vĩnh lộc, Thanh Hóa 40 14 11 8 9 3 Vĩnh lộc, Thanh Hóa 54 27 9 11 5 4 Hậu Lộc, Thanh Hóa 70 47 17 7 6 5 Hoàng Hóa, Thanh Hóa 13 8 1 7 4 6 Hậu Lộc, Thanh Hóa 80 62 10 4 5 7 Thanh Chương , Nghệ An 56 24 14 9 8 8 Thanh Chương , Nghệ An 90 71 7 12 5 9 TP Vinh, Nghệ An 53 25 10 9 9 10 Nam Đàn, Nghệ An 70 34 7 6 16 Trung bình 59,3 34,2 10,3 8,7 6,9

Qua kết quả bảng trên chúng ta cũng thấy tất cả 10 mẫu hạt sen nghiên cứu đều bị nhiễm nấm mốc với tỷ lệ dao động từ 13-90% mặc dầu các mẫu này cũng đều có hàm ẩm đạt yêu cầu DĐVN III. Tỷ lệ nhiễm nấm mốc trung bình trong các mẫu là 59%. Nhu' vậy, các mẫu hạt sen ở đây cũng giống như ở Thái Bình và Hà Nội đều bị nhiễm nấm mốc với tỷ lệ cao. Ngoài nguy cơ gây giảm chất lượng hạt còn tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện độc tố trên sản phẩm này. Cũng giống như ở hai bảng 2 và 3, loài A.parasiticus không phát hiện thấy trên các mẫu hạt sen nghiên cứu. Tỷ lệ nhiễm loài A.flavus khá cao, các mẫu bị nhiễm dao động từ 8-71% và trung bình là 34% (ảnh 3) thấp hơn 6% so với các mẫu Hà Nội. Bên cạnh đó một tỷ lệ 10% hạt bị nhiễm loài A.niger cũng là một đối tượng có liên quan đến khả năng sinh độc tố aílatoxin, mặc dầu không thể có nguy cơ cao như 2 loài Aflavus, A.parasiticus. Sự xuất hiện của 2 chi PenicilliumFusarium cũng tiềm ẩn thêm nguy cơ xuất hiện các độc tố của các loài thuộc 2 chi nấm này, bởi đây là 2 chi như ở phần tổng quan đã trình bày là có khả năng sinh nhiều độc tố.

Ảnh 3: Nấm mốc nhiễm trên hạt sen ở hiệu thuốc đông dược Thanh Chương, Nghệ An (môi trường PDA, 35°c, 3 ngày tuổi)

2.2.4. Đặc điểm phân loại của các chủng thuộc loài A.flavus phân lập từ các mẫu hạt sen nghiên cứu .

Qua quá trình phân loại các chủng A.ỷlavus phân lập từ các mẫu hạt sen nghiên cứu, chúng tôi thấy các đặc điểm khuẩn lạc và vi học của các chủng của loài này thay đổi trong một giới hạn khá rộng. Dựa vào kết quả khảo sát các đặc điểm khuẩn lạc và vi học chúng tôi đã phân chia các chủng thành 4 nhóm được liệt kê trong bảng 5 và các ảnh minh họa 4a, 4b, 4c, 4d của chủng N°18 phân lập trên hạt sen ở Thái Bình:

Bảng 5:Đặc điểm khuẩn lạc và vỉ học của các chủng đại diện thuộc 5 nhóm chủng loài A.ýĩavus Link (Môi trường Czapek - Dox, 7 ngày tuổi, nhiệt độ nuôi cấy 25°C).

TT1 1 Đặc điểm Các nhóm chủng loài A.ílavusUnV,

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

1 2 3 4 5 6

1. Dạng mặt khuẩn lạc (KL). Dạng len, phẳng xốp Dạng len Dạng len không phẳng, xốp Dạng len phẳng

2. Màu sắc KL Xanh lục Lục vàng Lục vàng sang vàng Lục vàng sang nâu

3. Màu mặt sau KL Màu kem trắng đục Trắng đục hơi tím Hơi vàng Trắng hơi vàng

4. Giọt tiết Không Không ít Không

5. Sắc tố hoà tan Không Không Không Không

6. Hạch nấm Không Không ít Nhiều

7. Đường kính KL (cm) 4 ,0 -4 ,5 4 ,5 -5 ,5 4 ,5 -5 ,0 5 ,6 -6 ,0

8. Kích thước giá conidi

- Chiều dài (fam) 500-625 475-825 675-825 600-975

9. Khối conidi

- Hình dạng

- Kích thước (|im )

Cầu.tia toả tròn hoặc cột

280-350

c ầ u tia toả tròn hoặc cột

300-450

Cầu xẻ thành nhiều cột

550-650

Cầu, tia toả tròn

550-700

10. Bọng đỉnh giá (*) 2 loại 2 loại 2 loại 2 loại

- Hình dạng Cầu hoặc gần cầu Cầu hoặc gần cầu Cầu hoặc chuỳ Cầu, gần cầu

- Kích thước (ịim) 40-65 và 10-25 35-60 và 10-20 45-65 và 12-25 47-70 và 10-20 11. Cuống thể bình - Kích thước (um ) 6,0-9,0 X 3,5-5,5 8,5-11,0x4,5-5,5 6,0-9,0 X 4,0-5,5 8,0-11,0x5,0-6,5 12. Thể bình Hình chai Hình chai - Hỉnh dạng Hình chai 7-9 X 3,5-5,5 Hỉnh chai 8,5-10,5x4-5 - Kích thước 6-8 X 3-4,5 (12-15x3,0-5,0) 7 -1 0 x 4 -5 13. Conidi

- Hình dạng Cầu, gần cầu Cầu, gần cầu Cẩu, gần cầu Cầu, gần cầu - Kích thước ( | im ) 3 , 5- 5, 5 4,5-6,0 4 - 6 , 0 3-6 - Dạng mặt ngoài Nhẵn - Gai Nhẵn - Gai Ráp Gai

Anh 4a: Khuẩn lạc sau 1 tuần trên môi trường Czapek 25°c của chủng

A.ỷlavus N°18 phân lập ở Thái Bình.

Ảnh 4c: Cấu trúc bọng có cuống thể bình và thể bình của chủng A./lavus

N°18 phân lập ở Thái Bình

Anh 4d. Cấu trúc bọng chỉ có thể bình của chủng A./lavus N°18 phân lập ở Thái Bình.

Từ các kết quả đã trình bày ở mục 3.1., 3.2. và 3.3., chúng tôi thấy khả năng nhiễm aílatoxin trên hạt sen đang lưu hành các hiệu thuốc cũng như ở các chợ thực phẩm là rất cao bởi những nguyên nhân chính gồm:

+ Hạt sen đã bị nhiễm loài A.ỷlavus với tỷ lệ rất cao (34-40%).

+ Điều kiện bảo quản còn nghèo nàn và lạc hậu, trong khi đó điều kiện thời tiết (nhiệt độ và độ ẩm) của nước ta lại khá thuận lợi cho sự phát triển của nấm mốc như đã trình bày ở phần đặt vấn đề. Với các lý do trên chúng tôi đã tiến hành khảo sát sự nhiễm độc tố aflatoxin Bị trên các mẫu hạt sen ở Hà Nội và một số mẫu ở Thái Bình, Thanh Hóa và Nghệ An.

2.2.5.1. Độc tô aỷlatoxin Bj trên các mẫu hạt sen ỏ'Hà Nội

Kết quả khảo sát aílatoxin B, trên 20 mẫu hạt sen Hà Nội được trình bày ở bảng 6.

Bảng 6: Mức độ nhiễm aílatoxin Bị trên hạt sen ở một số hiệu thuốc và chợ của Hà Nội

TT

Địa điểm lấy mẫu (Từ mẫu 1 - 10 lấy ở hiệu thuốc; từ 10-20

lấy ở các chợ) Tình trạng hạt (quan sát bằng mắt thường) Hàm ẩm của hạt (%) Tỷ lệ hạt nhiễm A.ílavus Hàm lượng aílatoxin B1 (ppb)

1 21- Dốc Tam Đa - Q. Tây Hồ Sao khô, không mốc 10,5 60

2 386 - Bạch Mai Sao khô, không mốc 9,5 84 434

3 26 Đội Cấn Phơi khô, không mốc 8,2 26 17,5

4 162A Đội Cấn Sao khô, không mốc 9,2 34 35

5 522 Bạch Mai Phơi khô, không mốc 8,9 93 -

6 12 Lãn Ông Phơi khô, không mốc 11,5 92 -

7 24 Lãn Ông Phơi khô, không mốc 11 100 -

8 32A Lãn ông Phơi khô, không mốc 8,01 4 -

9 44A Lãn ông Sao khô, không mốc 11,5 83 -

10 53 Lãn Ông Phơi khô, không mốc 8,01 16 -

11 Chợ Nguyễn Cao - Lò Đúc Phơi khô, không mốc 10,02 40 173,6

12 Chợ Nguyễn Cao - Lò Đúc Phơi khô, không mốc 9,70 16,6 -

13 Chợ Nguyễn Cao - Lò Đúc Phơi khô, không mốc 9,80 20 -

14 Chợ Nguyễn Cao - Lò Đúc Phơi khô, không mốc 10,30 26,6 -

15 Chợ Nguyễn Cao - Lò Đúc Phơi khô, không mốc 9,60 13,3 -

16 Chợ 8/3 Phơi khô, không mốc 10,20 18,4 -

17 Chợ 8/3 Phơi khô, không mốc 10,40 17,7 -

18 Chợ 8/3 Phơi khô, không mốc 10,50 12 -

19 Chợ 8/3 Phơi khô, không mốc 9,00 -

20 Chợ 8/3 Phơi khô, không mốc 9,90 25,6 -

Trung bình 9,79 40,0

Sô' mẫu nhiễm aílatoxin trên tổng số mẫu phân tích 4/20

Hàm lượng aílatoxin Bì trung bình có trong các mẫu bị nhiễm (ppb) 165

Kết quả phân tích aílatoxin Bj trên các mẫu hạt sen ở bảng 6 cho thấy: 4/20 mẫu hạt sen đã nhiễm aílatoxin Bị (ảnh 5) hàm lượng aAatoxin Bị dao động từ 17,5 ppb đến 434 ppb và trung bình là 165 ppb trong các mẫu đã phát hiện thấy aílatoxin Bị. Đây là mức độ nhiễm cao vì theo tiêu chuẩn của ngành Y tế, giới hạn aílatoxin Bị tối đa cho phép trong các mẫu thực phẩm là không quá 10 ppb. Các mẫu hạt sen lấy các hiệu thuốc đông dược có tỷ lệ nhiễm

A.ỷlavus và aAatoxin B| cao hơn nhiều so với các mẫu sen lấy ở các chợ thực

phẩm, mặc dầu các mẫu sen thuốc đã được sao khô. Điều này có thể do trong sen thuốc còn có tâm sen (các mẫu sen ở các chợ đã bị lấy tâm sen) có chứa asparagin một axit amin có khả năng tăng hàm lượng aílatoxin. Tuy nhiên điều này cần phải nghiên cứu sâu thêm.

Ảnh 5: sắc ký đồ aỷlatoxin Bị chuẩn và aịĩatoxin Bị chiết suất từ hạt

sen thu thập tại các hiệu thuốc ở Hà Nội. Chuẩn: sắc kỷ đồ của aỷlatoxin Bị chuẩn

S ĩ2 : Sắc kỷ đồ của aflatoxin BỊ chiết xuất từ hạt sen thu thập tại 386 Bạch Mai.

STj : Sắc ký đồ của aỷỉatoxin BI chiết xuất từ hạt sen thu thập tại 26 Đội cấn.

2.2.5.2. Độc tô aflatoxin Bj trên các mẫu hạt sen ở Thái Bình, Thanh Hóa và Nghệ An

Do điều kiện thời gian không cho phép, chúng tôi chỉ chọn một số mẫu có tỷ lệ nhiễm loài A.ỷlavus cao để phân tích aílatoxin B). Kết quả được trình bày ở bảng 7.

Bảng 7: Mức độ nhiễm aílatoxin B, trên hạt sen của một số hiệu thuốc ở Thái Bình, Thanh Hóa và Nghệ An

TT Địa điểm lấy mẫu Tình trạng hạt Hàm ẩm hạt (%) Mức độ nhiễm loài A.ýỉavus (%) Hàm lượng aílatoxin Bi 1 Thị xã Thái Bình Không mốc 10,8 57 -

2 Kiến Xương-Thái Bình Không

mốc 10,2 67 —

3 Kiến Xương-Thái Bình Không

mốc 9,9 73 —

4 Hậu lộc- Thanh Thóa Không

mốc 10,3 62 - 5 Thanh Chương-Nghệ An Không mốc 9,5 71 - Trung bình 10,1 66 0

Qua các kết quả trình bày ở bảng 7 chúng ta thấy 5 mẫu hạt sen đại diễn được thu thập từ các tỉnh Thái Bình, Thanh Thóa và Nghệ An, mặc dầu có tỷ lệ nhiễm loài A.flavus với tỷ lệ cao từ 57-73% nhưng đều không phát hiện thấy aílatoxin B|(ảnh 6). Điều này có thể là do các chủng nấm nhiễm trên các mẫu hạt sen này không có khả năng sinh aAatoxin, hoặc chưa gặp điều kiện thuận lợi để phát triển và sinh độc tố.

Ảnh 6: sắc ký đồ aflatoxin Bị chuẩn và dịch chiết từ hạt sen thu thập tại các hiệu thuốc đông dược Thái Bình, Thanh Hoá và Nghệ An

s : Sắc ký đồ của aỷlatoxin Bị chuẩn

Tị : Sắc kỷ đồ của dịch chiết hạt sen thị xã Thái Bình.

T2 , T : Sắc kỷ đồ của dịch chiết hạt sen Kiến Xương, Thái Bình

T4 : Sắc kỷ đồ của dịch chiết hạt sen Hậu Lộc, Thanh Hóa.

PHẨN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT

3.1. Kết luận

Qua nghiên cứu mức độ nhiễm các loài A.flavus, A.parasiticus và độc tố aflatoxin B, trên hạt sen ở một số địa điểm của Hà Nội, Thái Bình, Thanh Hóa và Nghệ An, chúng tôi rút ra những kết luận sau:

1. Tất cả các mẫu hạt sen nghiên cứu thu thập ở Hà Nội, Thái Bình, Thanh Hóa và Nghệ An mặc dầu có hàm ẩm đạt yêu cầu DĐVN III (< 11%)

nhưng đều bị nhiễm loài A.ỷlavus với tỷ lệ trung bình từ 34-40%. Trong đó các mẫu ở Hà Nội có tỷ lệ nhiễm cao nhất (40%) và tỷ lệ nhiễm thấp nhất là các mẫu ở Thanh Hoá và Nghệ An (34%).

2. Không thấy có mặt loài A.parasiticus trên các mẫu hạt sen nghiên cứu. 3. Tất cả các mẫu hạt sen nghiên cứu đều bị nhiễm nấm mốc với tỷ lệ trung bình dao động từ 56-83%. Ngoài loài nấm quan trọng A.flavus đã nói ở trên các mẫu hạt sen nghiên cứu còn bị nhiễm loài A.niger với tỷ lệ trung bình dao động từ 10,3-12,5%, chi Fusarium nhiễm với tỷ lệ 6,0-8,3% và chi

Penicillium xuất hiện với tỷ lệ 8,6-14%.

4. Đã phát hiện thấy 4/20 mẫu hạt sen lấy ở các hiệu thuốc đông dược và chợ ở Hà Nội bị nhiễm aAatoxin B| với hàm lượng dao động 17,5 - 434 ppb, tỷ lệ nhiễm trung bình trong các mẫu dương tính là 165 ppb, vượt rất xa so với quy định của ngành Y tế (ìoppb). Trong 5 mẫu phân tích lấy ở các tỉnh Thái Bình, Thanh Hóa và Nghệ An mặc dầu có tỷ lệ nhiễm loài A.flavus cao (57-73%) song không phát hiện thấy aílatoxin B |.

5. Hạt sen các hiệu thuốc ở Hà Nội đã có tỷ lệ nhiễm loài A.ỷlavus và aílatoxin B| cao hơn so với các mẫu hạt sen ở các chợ.

3.2. Một sô đề xuất

Qua kết quả nghiên cứu về mức độ nhiễm các loài A.flavus,

A.parasiticus và aílatoxin B, trên một số mẫu hạt sen ở Hà Nội, Thái Bình,

Thanh Hóa và Nghệ An chúng tôi kiến nghị một số điểm sau:

1. Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu cả về khu vực địa lý và số lượng mẫu khảo sát để có kết luận chính xác hơn về mức độ nhiễm các loài nấm

A./lavus, A.parasiticus và aílatoxin trên hạt sen.

2. Nghiên cứu các biện pháp thu hoạch, chế biến và bảo quản hạt sen hợp lý để phòng tránh sự phát triển của loài A.ỷlavus và sự tạo thành aflatoxin trên hạt sen.

3. Cần có sự khuyên cáo kịp thời tới người tiêu dùng, các nhà kinh doanh, nuôi trồng và chế biến dược liệu về nguy cơ nhiễm nấm mốc và độc tố nấm mốc trên các dược liệu làm thuốc mà trước mắt là hạt sen. Đồng thời cần có các qui chế, qui định cụ thể bằng văn bản các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thuốc về phương diện nấm mốc và mycotoxin trên dược liệu, đi đôi với kiểm tra việc thực hiện các qui định này để đảm bảo tốt chất lượng dược liệu, nâng cao hiệu quả điều trị và tránh những rủi ro đáng tiếc cho sức khoẻ người tiêu dùng do độc tố nấm mốc gây ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Xuân Đồng (1993), Nấm mốc độc ở nông sản thực phẩm Việt Nam, Hội thảo khoa học tại Cục quản lý chất lượng hàng hoá và đo lường, Bộ thương mại.

2. Bùi Xuân Đồng và cộng sự (1963), "Một số nhận xét sơ bộ về vấn đề nấm mốc trên dược liệu", Tạp chí Dược học, số 3, Tr. 3-6.

3. Đỗ Tất Lợi (1986), Những cây thuốc và vị thuốc Việt nam, NXB KHKT, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Sinh (1984), Góp phần nghiên cứu hệ vi nấm đặc trưng

trên dược liệu ở kho, Luận án PTS Dược học, Đại học Dược Hà nội.

5. Nguyễn Hữu Tuấn (1992), Thăm dồ sự cố mặt của Aspergillus ỷlavus Link ex Fries và khả năng tạo thành aỷìatữxin trên các vị

thuốc nam và bắc cố nguồn gốc thực vật, Công trình tốt nghiệp Dược

sỹ đại học khoá 1987 - 1992.

6. AOAC (1990), Official methods o f analysis.

7. Bainton S.J, R.D Cooker, B.D Jones, E.M Morley, H.J. Nagler, and R.L Turner (1980), Mycotoxin Training Manual, Tropical Product Institute. 176 p.

8. Betina V. (1984), Mycotoxins production, isolatỉon, separation and

puriỷication. 527 p.

9. Champ B.R et al (1991), Fungi and mycotoxins in stored Products,

the Griffin Press Ltd, Netley, South Australia.

10. Christensen M., Kauímann H. (1969), Grain storage, University of Minesota.

11. Doronina o . and Makshimenko K., (1984) , Analytical methods o f detection, identiỷỉcation, and quantitative determination ofaflatoxin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mức độ nhiễm các loài aspergilus flavuslink, a parasiticus speare và aflatoxin b1 trên hạt sen của một số hiệu thuốc ở hà nội, thái bình, thanh hóa và nghệ an (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)