Ngoài ra, cả 2 dạng phụ phẩm đều có thể phối trộn với các loại nguyên liệu hữu

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ sinh thái trong trang trại chăn nuôi heo (Trang 27 - 30)

cơ khác để chế biến thành các loại phân hữu cơ, hữu cơ vi sinh... giàu đinh dưỡng cung cấp cho cây trồng rất có giá trị. Căn cứ đặc tính của từng loại phụ dưỡng cung cấp cho cây trồng rất có giá trị. Căn cứ đặc tính của từng loại phụ phẩm, người ta thường dùng loại nước thải đạng lỏng để bón thúc, dạng bã phân

đặc để bón lót. Ngoài ra, cả 2 dạng lỏng và bã đặc có thể được sử dụng như một

loại men phối trộn trong quá trình chế biến các loại phân hữu cơ khác.

TT. \Ð/j x7? TC

- 2 SÀ A=}

: Ì 1 Ì Ì X:T: AYN, L T/ 5 F1) Ì FT: T1-ï /SW. rneÄAñ \ S

(Q) L : II HIẠ\NI Á4 [ $I li lật 1! ( ẻ \Ƒ-

Hình 12: Ruộng được bón phụ phẩm sinh học Biogas - Nước thải chăn nuôi heo qua giai đoạn xử lý bằng lọc yếm khí, hiệu quả khử

COD và BOD đạt tương ứng 79,5 - 80,9%, SS giảm 95%, được tận dụng để tưới

cho rau trồng.

Ứng đụng công nghệ sinh thải trong trang trại chăn nuôi heo 2012

Hình13 : Sử dụng nước thải từ hâm u khí Bioga tưới cho cây trồng và rau - _ Rau được trồng dựa trên việc tận dụng nguồn tưới và bã thải từ hồ Bioga, sử

dụng nguồn dinh dưỡng là phân trùn. Sau đó lượng rau này sẽ được đưa vào làm nguồn thức ăn cho heo. Như vậy, quá trình được khép kín và không có chất xả thải ra ngoài môi trường.

5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CÚA QUY TRÌNH:

5.1. Hiệu quả xử lý

Tạo được chu trình khép kín có ý nghĩa sinh thái cao, sản phâm của quá trình này là đầu vào của quá trình tiếp theo, nguồn năng lượng được bảo toàn, không có chất thải đầu vào của quá trình tiếp theo, nguồn năng lượng được bảo toàn, không có chất thải

bỏ ra ngoài môi trường

5.1.1. Hiệu quả của việc ứng dụng trùn quế.

- - Trong phân trùn quê có một lượng vi sinh vật lớn, có hoạt tính cao, là chất xúc tác sinh học vì vậy chúng có khả năng phân hủy hợp chất hữu cơ rất nhanh và hiệu quả, trùn quế có sức tiêu hóa lớn, tác dụng phân giải chất hữu cơ của chúng

phân giải được 70-80 tân rác hữu cơ và 50 tấn phân gia súc trong một quý.

Trùn quế có kích thước nhỏ, khả năng sinh sản rất nhanh và với một số lượng lớn, bên trong hệ thống tiêu hóa của chúng có các vi sinh vật cộng sinh nên khả năng phân giải chất thải hữu cơ ( phân heo ) là rất nhanh.

Trùn quế có chứa enzyme: cellulaza, kitinaza => khả năng xử lý phân tươi

trong chăn nuôi heo đề tạo ra lượng phân trùn tương ứng phục vụ cho cây trồng.

Trùn quê chuyên hóa các hợp chất hữu cơ trong chất thải thành các chất khoáng

vô cơ (P tăng 0,3-0,6%; K tăng 0,09 — 0,23%; Ca tăng 0,5I — 0,79%) và chủ

yếu ở dạng để sử dụng với cây trồng (NO3-, NH4+).

Hàm lượng NH3 trong phân Trùn giảm (đối với phân trâu bò tươi giảm 14,9 lần).

5.1.2. Hiệu quả xử lý bằng hầm ủ Bioga (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khí sinh học có thành phần chủ yếu là khí Mê-tan chiếm gần 60%, CO; chiếm

40% và là một khí cháy được, khi cháy , ngọn lửa có màu lơ nhạt và không

khói, nhiệt trị từ 3.430 - 5.146 Kcal/mỶ.

Về nhiệt lượng hữu ích: 1m” KSH tương đương:

0,96ldầuFO; 4,7kwhđiện; 4,07kg củi gỗ: 6,10kg rơm tạ. Phản ứng sinh nhiệt của khí Mê- tan:

CH¿ + 2O; = CO; + 2H;O + 8§2 KJ

Nhiệt trị của Mê- tan là 35.906 KJ/m” = 8.576 Kcal/m'.

Năng suất gas (CH4) đạt từ 0,5 -0,6m3/m3 dịch phân hủy/ ngày đêm.

Nước thải của hệ thống đã diệt hết 99% trứng giun sán, hiệu quả khử COD và

BOD đạt tương ứng 79,5 - 80,9%, SS giảm 95%, tận dụng làm phân vi sinh hoặc tưới rau sạch. Hằầm biogas còn mang lại phân bón an toàn cho canh tác, hạn chế côn trùng phát triển và sinh trưởng, qua đó giúp giảm dịch hại từ 70%-

60%, bảo vệ sức khỏe người nông dân.

Theo tính toán, bã thải lỏng được hòa với nước theo tỷ lệ 1:1 tưới cho khổ qua

Ứng đụng công nghệ sinh thải trong trang trại chăn nuôi heo

và bón bã thải đặc thay thế cho 70% tổng lượng phân bón lót giúp tăng năng

suất 119%, giảm 20% sâu bệnh, tăng lợi nhuận 3,1 lần. Với mô hình cỏ voi cho thấy trong khoảng thời gian 6,5 tháng tiết kiệm được 20kg phân u rê, tương

đương 130.000đ cho 500m.

Một phần của tài liệu ứng dụng công nghệ sinh thái trong trang trại chăn nuôi heo (Trang 27 - 30)