Khung phõn tớch

Một phần của tài liệu Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 29)

Người dõn thiếu hiểu biết về đồng tớnh nam

THÁI ĐỘ KỲ THỊ CỦA GIA ĐèNH VÀ CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐỒNG TÍNH

Những hệ quả đối với cuộc

sống của đồng tớnh

nam

Những hệ quả đối với

gia đỡnh những người đồng tớnh nam Những ảnh hưởng tiờu cực đối với xó hội Do định kiến xó hội Do cỏc PTTTĐC đưa thụng tin thiếu khỏch quan

NHỮNG HỆ QUẢ XÃ HỘI KẫO THEO Mụi trường phỏp lý chưa hoàn chỉnh Do cỏc nguyờn nhõn khỏc

NỘI DUNG CHÍNH

Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khỏi niệm cụng cụ

 Đồng tớnh nam: là một người nam giới bị hấp dẫn tỡnh dục bởi những người nam giới khỏc. Xột về lối sống và mức độ bộc lộ khuynh hướng tỡnh dục đồng giới thỡ đồng tớnh nam được chia thành hai nhúm: “búng lộ” và “búng kớn”. “Búng lộ” là những người đồng tớnh nam, thớch trở thành phụ nữ và thể hiện vẻ bề ngoài như một phụ nữ. “Búng kớn” là những người đồng tớnh nam nhưng giấu giếm khuynh hướng tỡnh dục đồng giới và cú vẻ ngoài như một nam giới bỡnh thường.

[Nguồn: Hiệp hội tõm lý học Hoa Kỳ, “Trả lời cỏc cõu hỏi của bạn về đồng tớnh

và xu hướng tớnh dục”].

 Thỏi độ:

Theo Từ điển Tiếng Việt, “thỏi độ” được định nghĩa theo 2 cỏch. Thứ nhất, “thỏi độ” là tổng thể núi chung của những biểu hiện ra bờn ngoài (nột mặt, cử chỉ, lời núi, hành động) của ý nghĩ, tỡnh cảm đối với ai hoặc đối với sự việc nào đo. Thứ hai, thỏi độ là cỏch nhỡn, cỏch nghĩ và cỏch hành động theo một hướng nào đú trước một vấn đề, một tỡnh hỡnh. [tr.115]

Cũn theo Từ điển Xó hội học của tỏc giả Nguyễn Khắc Việt thỡ cho rằng: “Trong mọi quan hệ xó hội, con người bao giờ cũng biểu hiện thỏi độ của mỡnh, hữu thức hoặc vụ thức. Thỏi độ là nền tảng ứng xử xó hội của cỏ nhõn, là một hoạt động tõm lý của cỏ nhõn bao hàm sự lý giải và biến đổi cỏc khuụn mẫu xó hội qua kinh nghiệm của cỏ nhõn”.

Theo Từ điển Xó hội học do Gunter Endruweit và Gisela Trommsdorff biờn soạn đó định nghĩa: “Thỏi độ của một cỏ nhõn đối với một đối tượng là một trong những nhõn tố chớnh gắn với cỏc cỏ nhõn và quyết định ứng xử của cỏ nhõn đối với đối tượng” [18; 443]

Tuy nhiờn, khỏi niệm “thỏi độ” khụng được định nghĩa thống nhất trong cỏc ngành khoa học xó hội. Năm 1935, Allport nhấn mạnh đến phương diện điều khiển ứng xử tiếp theo khi ụng định nghĩa: “Thỏi độ là trạng thỏi suy nghĩ hay thần kinh của sự sẵn sàng phản ứng cú ảnh hưởng điều khiển hoặc tạo động cơ thỳc đẩy ứng xử và được cấu trỳc qua kinh nghiệm.

Cũn theo nhà khoa học Thurstone đưa vào thành phần đỏnh giỏ khi ụng cho rằng: “Thỏi độ là cỏch đỏnh giỏ tớch cực hay tiờu cực một đối tượng nào đú” (mụ hỡnh một thành phần).

Khỏi niệm được đỏnh giỏ tổng quỏt và phổ biến nhất được đưa ra bởi Rosenberg và Hovland khi cỏc tỏc giả đó bổ sung thành phần ứng xử cho thành phần nhận thức (tri thức về đối tượng thỏi độ) và thành phần cảm xỳc (tỏ thỏi độ theo cảm xỳc) khi họ gọi ba loại phản ứng chớnh đối với những kớch thớch nhất định là cỏc phản ứng về nhận thức, về cảm xỳc và về ứng xử (mụ hỡnh ba thành phần)

Cú thể khỏi quỏt khỏi niệm “thỏi độ” ở những nội dung sau: Thỏi độ được hỡnh thành trong cỏc mối quan hệ xó hội, cú thỏi độ của cỏ nhõn và cú thỏi độ của nhúm. Thỏi độ là một hoạt động tõm lý cỏ nhõn, là ý nghĩa tỡnh cảm của cỏ nhõn trước một con người hay cụng việc được biểu hiện ở nột mặt, cử chỉ và lời núi, hành động của cỏ nhõn đú. Trong phạm vi đề tài, tỏc giả nghiờn cứu đề cập đến khỏi niệm “thỏi độ” dưới gúc độ nền tảng ứng xử xó hội của hai nhúm đối tượng là gia đỡnh và cộng đồng dõn cư núi chung đối với những người đồng tớnh nam.

 Kỳ thị là việc gỏn một cỏi nhón hay tờn tiờu cực nhằm tỏch biệt một cỏ nhõn hay một nhúm ra khỏi cộng đồng.

[Nguồn: Hiệp hội tõm lý học Hoa Kỳ, “Trả lời cỏc cõu hỏi của bạn về đồng tớnh

và xu hướng tớnh dục”].

Nghiờn cứu này cũng ỏp dụng quan điểm của UNAIDS (2011)1 về kỳ thị. Theo UNAIDS, Kỳ thị là một quỏ trỡnh làm giảm giỏ trị của một cỏ nhõn hay một nhúm người dưới mắt của những người khỏc. Trong một nền văn húa hoặc một bối cảnh cụ thể, một số đặc tớnh nhất định bị coi là lệch khỏi chuẩn mực chung, do đú đỏng

xấu hổ hoặc đỏng bị coi thường. Kỳ thị cú thể dẫn tới phõn biệt đối xử khi nú thể hiện thành hành động và đú cú thể là bất kỳ một hành vi phõn tỏch, loại bỏ hay hạn chế những cỏ nhõn bị kỳ thị.

Như vậy, kỳ thị là một quỏ trỡnh liờn tục và thể hiện ở cỏc dạng, hỡnh thức khỏc nhau; từ quan điểm đỏnh giỏ, thỏi độ cho đến hành vi/ hành động. Link và Phelan (2001)2 đó nờu ra 4 cấu phần cú tương quan chặt chẽ với nhau trong kỳ thị,

đú là sự dỏn nhón, định khuụn, phõn tỏch và phõn biệt đối xử.

Dỏn nhón là quỏ trỡnh mọi người trong xó hội gỏn cho cỏ nhõn hay nhúm người nào đú những đặc điểm riờng. Những đặc điểm này cú thể là hỡnh dỏng, cử chỉ, hành vi hoặc những khả năng/mất khả năng nào đú của họ so với những người khỏc trong xó hội. Định khuụn là quỏ trỡnh gắn những đặc điểm riờng, khỏc biệt của nhúm người bị kỳ thị với những thuộc tớnh tiờu cực. Sự dỏn nhón hay qui kết những đặc điểm, thuộc tớnh tiờu cực cho cỏ nhõn hoặc nhúm người nào đú đều nhằm để phõn biệt “chỳng ta” và “họ”, vớ dụ giữa nhúm người quan hệ tỡnh dục dị tớnh và nhúm người quan hệ tỡnh dục đồng tớnh. Sự phõn biệt này đi kốm với những ý nghĩa xó hội nhất định mà khụng phải bất cứ những khỏc biệt về đặc điểm, thuộc tớnh nào liờn quan đến con người đều cú ý nghĩa như vậy. Sự dỏn nhón, định khuụn và sự phõn loại một nhúm người với những đặc điểm, thuộc tớnh tiờu cực thường dẫn đến hậu quả hạ thấp vị trớ của họ và từ đú gõy ra những bất bỡnh đẳng và giảm cỏc cơ hội trong cuộc sống của những người bị kỳ thị. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi ỏp dụng khỏi niệm về cỏc cấu phần của Link và Phelan để phõn tớch cỏc dạng kỳ thị của nhõn viờn y tế với MSM. Một điểm cần lưu ý là do dựa trờn niềm tin về cỏc giỏ trị khỏc nhau, điều bị kỳ thị trong xó hội hoặc cộng đồng này ở một thời điểm nhất định cú thể lại được chấp nhận ở một thời điểm khỏc hoặc ở xó hội và cộng đồng khỏc. Kỳ thị xó hội cú một tỏc động tiờu cực lớn tới cuộc sống của cỏ nhõn người bị kỳ thị. Kỳ thị xó hội cú thể gõy căng thẳng cho những người bị kỳ thị hoặc gõy ra sự tự kỳ thị với chớnh bản thõn họ, gõy ra sự bất bỡnh đẳng trong tiếp

2

cận cỏc nguồn lực xó hội, kinh tế và chớnh trị và do đú hạn chế những cơ hội và lựa chọn của cỏ nhõn cho việc theo đuổi một cuộc sống tốt đẹp.

 Phõn biệt đối xử là sự kỳ thị được chuyển thành hành động thể hiện qua sự đối xử khụng cụng bằng đối với người hoặc nhúm bị kỳ thị. Phõn biệt đối xử xảy ra khi cú sự phõn biệt đối với một người và kết quả là người đú bị đối xử khụng cụng bằng và khụng đỳng mức mà người đú thuộc về hoặc bị coi là thuộc về một nhúm đặc thự nào đú.

 Cộng đồng (Community) là một khỏi niệm đó cú một quỏ trỡnh phỏt triển lõu dài với nhiều tuyến nghĩa, được sử dụng rộng rói để chỉ nhiều đối tượng cú những đặc điểm tương đối khỏc nhau về quy mụ, đặc tớnh xó hội.

Khỏi niệm “cộng đồng” bao gồm từ cỏc thực thể xó hội cú cơ cấu, tổ chức chặt chẽ cho đến cỏc tổ chức ớt cú cấu trỳc chặt là nhúm xó hội cú lỳc khỏ phõn tỏn, chỉ được liờn kết với nhau bằng lợi ớch chung trong một khụng gian tạm thời trong thời gian nhất định chẳng hạn như: phong trào quần chỳng, cụng chỳng và đỏm đụng. Như vậy, cú thể phõn thành hai dạng cộng đồng dựa trờn cấu trỳc xó hội và tớnh chất liờn kết xó hội.

Dạng cộng đồng thể hiện mối quan hệ xó hội trong đú cú những đặc trưng được xỏc định như: tỡnh cảm, ý thức và chuẩn mực xó hội. Dạng cộng đồng này

được gọi là cộng đồng tớnh.

Dạng cộng đồng mà được xỏc định là nhúm người cụ thể, những nhúm xó hội cú liờn kết với nhau ở nhiều quy mụ khỏc nhau, kể từ đơn vị nhỏ nhất như gia đỡnh cho

đến cỏc quốc gia và toàn thế giúi. Dạng cộng đồng này gọi là cộng đồng thể.

Cộng đồng thể cú hai nghĩa: Là một nhúm dõn cư cựng sinh sống trong một

địa vực nhất định, cú cựng cỏc giỏ trị và tổ chức xó hội cơ bản; là một nhúm dõn cư cú cựng mối quan tõm cơ bản

Trong phạm vi đề tài nghiờn cứu, tụi sử dụng khỏi niệm “cộng đồng” ở phạm vi rộng, chỉ những người cựng chung sống trờn địa bàn thành phố Hà Nội.

 Khuynh hướng/ Xu hướng tỡnh dục: là sự hấp dẫn, sở thớch về tỡnh dục cú tớnh bền vững đối với người khỏc. Nghiờn cứu trong vài thập niờn vừa qua đó chỉ ra

rằng, khuynh hướng tỡnh dục rất đa dạng, trải từ thỏi cực hoàn toàn chỉ bị hấp dẫn bởi người khỏc giới cho đến hoàn toàn chỉ bị hấp dẫn bởi người cựng giới.

[Nguồn: Hiệp hội tõm lý học Hoa Kỳ, “Trả lời cỏc cõu hỏi của bạn về đồng tớnh

và xu hướng tớnh dục”].

Thước đo Kinsey là kết quả nghiờn cứu của nhà tỡnh dục học Alfred Kinsey dựng để xỏc định xu hướng tỡnh dục của một người từ mức 0 đến mức 6 hiện vẫn đang được ỏp dụng ở nhiều nơi trờn thế giới. Quan điểm của nú là thiờn hướng tỡnh dục cú thể biến thiờn trong khoảng từ hoàn toàn dị tớnh luyến ỏi qua song tớnh luyến ỏi rồi đến hoàn toàn đồng tớnh luyến ỏi chứ khụng nhất thiết chỉ tồn tại một kiểu người với duy nhất một thiờn hướng tỡnh dục. Thang gồm 7 nấc, ngoài ra để bổ sung nú cũn thờm một loại khỏc X để chỉ người vụ tớnh, những người khụng cú ham muốn tỡnh dục với cả nam lẫn nữ (asexuality).

Giới thiệu về thang đo, ụng viết: “Thế giới đàn ụng khụng bị chia thành 2 nhúm riờng rẽ là dị tớnh luyến ỏi và đồng tớnh luyến ỏi cũng như thế giới thực tại khụng bao giờ bị chia thành một bờn là dờ, một bờn là cừu, nú là một thể liờn tục trờn mọi khớa cạnh của nú. Khi xem xột sự thay đổi dần dần trong khuynh hướng tỡnh dục của đàn ụng, việc đưa ra một loại thang đo là cần thiết… Mỗi cỏ nhõn cú thể ứng với một vị trớ nào đú trong thang đo, tuỳ thuộc vào những giai đoạn khỏc nhau trong cuộc đời mỗi người… Một thang đo 7 nấc sẽ tiến gần đến sự chuyển biến dần dần tồn tại trong thực tế đời sống.

[Nguồn: A.C. Kinsey, W.B. Pomeroy, C.E. Martin (1948), “Sexual

Behavior in the Human Male”, (pg. 639, 656). Philadelphia, PA: W.B. Saunders].

Tuy nhiờn, tựu chung lại, cú thể xột khuynh hướng tỡnh dục dưới 3 dạng sau: + Khuynh hướng tỡnh dục dị giới chỉ sự ham muốn tỡnh dục với người khỏc giới + Khuynh hướng tỡnh dục đồng giới là sự ham muốn tỡnh dục với người đồng giới. + Khuynh hướng tỡnh dục lưỡng giới là sự ham muốn tỡnh dục với cả hai giới.

Khuynh hướng tỡnh dục là một thành tố trong tổng thể giới tớnh- tớnh dục

tổng thể của một con người. Cỏc thành tố khỏc bao gồm: giới tớnh sinh học

nữ; bản dạng giới (gender identity) là ý thức tõm lý xỏc định rằng mỡnh là nam hay nữ và vai trũ giới cú tớnh xó hội (social gender role) là cỏc khuụn mẫu văn húa xỏc

định hành vi nữ tớnh hay nam tớnh.

Người ta thường núi đến khuynh hướng tỡnh dục như một đặc điểm cỏ nhõn của một người (cũng như giới tớnh sinh học, bản dạng giới hay tuổi). Cỏch nhỡn này cú phần khiếm khuyết bởi xu hướng/ khuynh hướng tỡnh dục của một người được xỏc định trờn cơ sở cỏc mối quan hệ của người đú với người khỏc, và thể hiện qua những hành vi của người đú với người khỏc, đơn giản như: cầm tay, ụm, hụn…Túm lại, khuynh hướng tỡnh dục gắn bú mật thiết với cỏc mối quan hệ của con người và đỏp ứng nhu cầu của con người về tỡnh yờu, sự gắn bú và gần gũi. Khuynh hướng tỡnh dục là điều rất khú thay đổi kể cả khi người đú dựng ý chớ để thay đổi, chưa cú bằng chứng khoa học nào cho thấy cú thể thay đổi được khuynh hướng tỡnh dục bằng ý chớ.

[Nguồn: Viện nghiờn cứu Xó hội, Kinh tế và Mụi trường (2008), “Giải đỏp

cỏc cõu hỏi của bạn để hiểu rừ thờm về xu hướng tỡnh dục và đồng tớnh luyến ỏi”]

1.1.2 Cỏc lý thuyết ỏp dụng

1.1.2.1 Lý thuyết biến đổi xó hội

Lý thuyết biến đổi xó hội chỉ ra rằng mọi xó hội đều khụng ngừng vận động và biến đổi. Sự ổn định của xó hội chỉ là tương đối, cũn thực tế nú khụng ngừng thay đổi bờn trong bản thõn nú và sự biến đổi trong xó hội hiện đại lại càng được thực hiện rừ nột hơn.

Biến đổi xó hội là một quỏ trỡnh qua đú những khuụn mẫu của cỏc hành vi xó hội, cỏc quan hệ xó hội, cỏc thiết chế xó hội và cỏc hệ thống phõn tầng xó hội được thay đổi qua thời gian. Người ta phõn chia thành hai cấp độ biến đổi xó hội: Những biến đổi vĩ mụ: đú là những biến đổi diễn ra và xuất hiện trờn một phạm vi rộng lớn. Bởi vỡ chỳng diễn ra trong thời kỳ dài, sự biến đổi vĩ mụ cú thể khụng nhỡn thấy được vỡ nú diễn ra quỏ chậm chạp đối với con người, giống như họ đang trải qua cuộc sống thường ngày.

Những biến đổi vi mụ: liờn quan đến những biến đổi nhỏ, nhanh được tạo nờn những quyết định khụng thấy hết được như sự tương tỏc trong quan hệ của con người trong đời sống hàng ngày.

Biến đổi xó hội là hiện tượng phổ biến nhưng nú diễn ra khụng giống nhau giữa cỏc xó hội. Biến đổi xó hội khỏc biệt về thời gian và hậu quả. Biến đổi xó hội vừa cú tớnh kế hoạch vừa cú tớnh khụng kế hoạch.

Trong những năm qua, dưới sự tỏc động mạnh mẽ của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế, giao lưu văn húa với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, xó hội Việt Nam đó cú nhiều biến chuyển sõu sắc. Những tư tưởng tiến bộ về vấn đề đồng tớnh đó được tiếp nhận nờn sự kỳ thị đối với những người đồng tớnh nam đó khụng cũn quỏ nặng nề như trước đõy. Những người đồng tớnh nam đó cú những hoạt động thiết thực để tự nõng cao hỡnh ảnh của mỡnh trong mắt cộng đồng.

1.1.2.2 Lý thuyết vết nhơ.3

Trong tỏc phẩm Stigma (1963), Goffman cho rằng: Vết nhơ cú liờn quan đến sự mất giỏ, trong đú cỏ nhõn khụng được chấp nhận là thành viờn chớnh thức của cộng đồng, bị đặt ở vị trớ ngoài lề xó hội.

Ở đõy, người nghiờn cứu muốn ỏp dụng lý thuyết vết nhơ nhằm mục đớch tỡm hiểu thỏi độ của xó hội đối với những người đồng tớnh nam- những người thường bị gỏn cho cỏi mỏc khụng bỡnh thường, thậm chớ bị coi là một dạng tệ nạn, là mối nguy hiểm cho xó hội. Những vết nhơ mà xó hội đó quy gỏn sẽ rất khú cú thể mất đi kể cả sau khi họ tỡm đến một vựng đất mới để sinh sống. Cho nờn chỳng ta cần cú

Một phần của tài liệu Những hệ quả xã hội từ thái độ kỳ thị đối với người đồng tính việt nam hiện nay (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)