- Xác định ảnh của 1 điểm,đt, đtròn qua các phép biến hình
c) Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến?
+ Tìm ảnh M’ Tvr?
+ Biểu thức toạ độ T Mvr( )=M x y'( '; '): ' ' x a x y b y = + = +
+ Gọi M’(x; y’) là ảnh của M qua Tvr. Ta có:
' ' 3 2 ' 5 ' ' 5 1 ' 4 x x a x x y y b y y = + = + = ⇔ ⇔ = + = − + = −
d.Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực suy luận lôgic, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán
Hoạt động 2. Tìm ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến c) Chuẩn bị:
* GV: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, Phần mềm GPS * HS: Thước kẻ,….
BT2. Cho vr =(2; 1− ) và đt ( )d : 2x y− + =1 0. Tìm ảnh d’ của d qua Tvr?
c) Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến?
+ Tìm ảnh d’ của d qua Tvr?
+ Biểu thức toạ độ T Mvr( )=M x y'( '; '): ' ' x a x y b y = + = +
+ Gọi M(x; y) là điểm thuộc d và M’(x; y’) là ảnh của M qua Tvr. Ta có:
' 2 ' 2 ' 1 ' 1 x x x x y y y y = + = − ⇔ = − + = + . Thay vào (d) ta được: ( ) 2( ' 2)x− − y' 1+ + = ⇔1 0 2 'x− − =y' 4 0Vậ y, (d’): 2x - y - 4 = 0.
d.Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực suy luận lôgic, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán
Hoạt động 3: Tìm ảnh của đường tròn qua phép vị tự a)Chuẩn bị:
* GV: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, Phần mềm GPS * HS: Thước kẻ,….
b) Nội dung kiến thức:
BT3. Cho đường tròn (C): ( ) (2 )2
1 2 4
x− + y+ = . Tìm ảnh (C’) của (C) qua phép vị tự tâm A(1; 1) tỉ số k = 2.
c) Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Nêu biểu thức toạ độ của phép và phép vị tự tâm I, tỉ số k?
+ Tìm ảnh (C’) của (C) qua phép vị tự tâm A(1; 1) tỉ số k = 2?
+ Biểu thức tọa độ V( , )I k ( )M =M x y'( '; ')
' (1 ) ' (1 ) x kx k a y ky k b = + − = + −
+ Đường tròn (C) có tâm I(1; -2) và R = 2. Gọi I x y'( '; ')=V(A;2)( )I ⇒uuurAI' 2= uurAI
' 1 0 ' 1 '(1; 5) ' 1 6 ' 5 x x I y y − = = ⇔ ⇔ ⇒ − − = − = −
Gọi R’ là bán kính của đường tròn (C’), ta có: 'R = k R =4.
Vậy, (C’) có phương trình: ( ) (2 )2
1 5 16
x− + y+ =
d.Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực suy luận lôgic, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán
Hoạt động 4: Tìm giao tuyến, giao điểm a)Chuẩn bị:
* GV: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, Phần mềm GPS * HS: Thước kẻ,….
b) Nội dung kiến thức:
BT4. Cho tứ diện SABC.Gọi L, M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB và AC sao cho LM không song song với AB, LN không song song với SC.
a. Tìm giao tuyến của mp (LMN) và (ABC)
b. Tìm giao điểm I = BC ∩ ( LMN) và J = SC ∩ ( LMN)
c) Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Hãy nêu các cách xác định giao tuyến của hai mp?
+ Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng (LMN) và (ABC)?
+ Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng. + Ta có : N là điểm chung của (LMN) và (ABC)
Trong (SAB) , LM không song song với AB Gọi K = AB ∩ LM
+ KL?
+ Để tìm giao điểm I = BC ∩ ( LMN) ta làm thế nào?
+ Tương tự tìm giao điểm J = SC ∩
( LMN) ?
+ Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng. + Ta có : N là điểm chung của (LMN) và (ABC)
Trong (SAB) , LM không song song với AB Gọi K = AB ∩ LM
K ∈ LM ⊂ (LMN )
⇒ K ∈ (LMN ) K ∈ AB ⊂ ( ABC)
⇒ K ∈ ( ABC)
⇒K là điểm chung thứ hai.
+ Giao tuyến của mặt phẳng (LMN) và ABC) là NK.
+ Chọn mp phụ (ABC) ⊃ BC
Tìm giao tuyến của (ABC ) và (LMN)
⇒ (ABC) ∩ ( LMN) = NK Trong (ABC), gọi I = NK ∩ BC I∈ BC
I∈ NK mà NK ⊂ (LMN ) ⇒ I ∈ (LMN) Vậy : I = BC ∩ ( LMN)
+ Trong (SAC), LN không song song với SC gọi J = LN ∩ SC
J∈ SC
J∈ LN mà LN ⊂ (LMN ) ⇒ J ∈ (LMN) Vậy : J = SC ∩ ( LMN)
d.Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực suy luận lôgic, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán
a)Chuẩn bị:
* GV: Giáo án, thước kẻ, bảng phụ, Phần mềm GPS * HS: Thước kẻ,….
b) Nội dung kiến thức:
BT5. Trong không gian, cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB làm đáy lớn. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC.
a. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)? b. Chứng minh EF//(ABCD)?
Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AEF)?
c) Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Hãy nêu các cách xác định giao tuyến của hai mp?
+ Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng
(SAD) và (SBC)?
+ Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng.
+ ( ) ( ) S SAD S SBC ∈ ∈
⇒ S là điểm chung thứ nhất.
Trong mặt phẳng (ABCD) gọi I là giao điểm của AD và BC.
+ Giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và (SBC) là đường thẳng nào?
+ Để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, ta làm thế nào?
+ EF song song với đường thẳng nào trong mặt phẳng (ABCD)?
+ Chứng minh EF//(ABCD)?
+ Để tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, ta làm thế nào?
+ Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AEF)? ( ) ( ) I AD SAD I BC SBC ∈ ⊂ ∈ ⊂ I
⇒ là điểm chung thứ hai.
+ Giao tuyến của mặt phẳng (SAD) và (SBC) là SI.
+ Chứng minh đường thẳng đó song song với một đường thẳng trong mặt phẳng. + EF //BC + / / ( ) / /( ) ( ) EF BC BC ABCD EF ABCD EF ABCD ⊂ ⇒ ⊄
+ Tìm điểm chung của đường thẳng và mặt phẳng.
+ Gọi J là giao điểm của SI và EF. Gọi K là giao điểm của AJ và SD. + AJ ( ) K SD K AEF ∈ ∈ ⊂ ( ) K SD AEF ⇒ = ∩
d.Năng lực hình thành cho HS sau khi kết thúc hoạt động: Năng lực quan sát, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực suy luận lôgic, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán
6. Mô tả yêu cầu cần đạt ở mỗi MĐ trong bảng sau
Nội dung Nhận biết
MĐ1 Thông hiểu MĐ2 Vận dụng MĐ3 Vận dụng cao MĐ4 1. Ôn tập lý thuyết
- Nắm được khái niệm.
- So sánh các phép biến hình
- Vẽ được các loại hình không gian
- Vận dụng tính chất để giải bài tập đơn giản
- Vận dụng tính chất để giải bài tập khó
2 .Bài tập -Nắm được khái niệm đt song song mp
- Chứng minh đựơc
đt // mp -Chứng minh hai đt song song, đt // mp
- Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi 1 mặt phẳng
Câu 1.Cho hình chóp S ABC. có Glà trọng tâm tam giác ABC và I là trung điểm BC. Khẳng định nào sai ?
A. (SGA) (∩ ABC) = AI. B. (SGI) (∩ ABC) =AI. C. (SGA) (∩ SBC) =SG. D. (SGI) (∩ SBC)=SI. C. (SGA) (∩ SBC) =SG. D. (SGI) (∩ SBC)=SI.
Câu 2.Cho tứ diệnABCD. Gọi ,I J lần lượt là trung điểm của CD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (ABI) và (BCD) là
A. AI. B. BI. C. AJ . D. DJ.
Câu 3. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCDlà hình thang, đáy lớn là AD. Hai đường chéo cắt nhau tại O và hai cạnh bên cắt nhau tạiI . Khẳng định nào đúng ?
A. (SAC) (∩ SBD) =SI . B. (SAC) (∩ SBD) =SO. C. (SAD) (∩ SBC)=SI. D. (SAD) (∩ SBC) =SO. C. (SAD) (∩ SBC)=SI. D. (SAD) (∩ SBC) =SO.
Câu 4. Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCDlà hình thang, đáy lớn là AD. Hai đường chéo cắt nhau tại O và hai cạnh bên cắt nhau tạiI . Khẳng định nào đúng ?
A. (SAC) (∩ SBD) =SI . B. (SBC) (∩ SAD) =SO. C. (SAB) (∩ SCD) =SI . D. (SAB) (∩ SCD) =SO. C. (SAB) (∩ SCD) =SI . D. (SAB) (∩ SCD) =SO.
Câu 5. Cho hình chóp tam giácS ABC. .Trên hai đoạn AB BC, lần lượt lấy hai điểm M N, sao cho AM 1,BN 3
BM = NC = . Giả sử ANcắtCMtại I , MNcắtACtại K. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAN) và (SCM).
A. SI. B. SK. C. SM . D. SN.
Câu 6. Cho hình chóp tam giácS ABC. .Trên hai đoạn AB BC, lần lượt lấy hai điểm M N, sao cho AM 1,BN 3
BM = NC = . Giả sử ANcắtCMtại I , MNcắtACtại K. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (SAC).
A. SI. B. SK. C. SM . D. SN.
Câu 7. Cho tam giác ABC không nằm trong mặt phẳng ( )α . Giả sử AB BC AC, , lần lượt cắt mặt phẳng ( )α tại các điểm M N P, , . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. M N P, , thẳng hàng. B. M N P, , không thẳng hàng. C. M N P, , tạo thành một tam giác cân. D. M N P, , tạo thành một tam giác.