Số lá trên thân chính

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung đến năng suất của dưa lê kim cô nương vụ đông xuân 20122013 (Trang 33)

Tƣơng tự nhƣ chiều dài thân chính, số lá trên thân chính của dƣa lê Kim Cô Nƣơng giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở các thời điểm khảo sát, biến thiên từ 23,13-24,58 lá ở thời điểm 35 NSKT (Bảng 3.2). Vậy số lá trên thân chính của dƣa lê không ảnh hƣởng đến việc bổ sung dinh dƣỡng. Điều này có thể giải thích tƣơng tự nhƣ chiều dài thân chính.

Bảng 3.2 Số lá trên thân chính (lá) của dƣa lê Kim Cô Nƣơng qua các thời điểm khảo sát, trại Thực nghiệm khoa NN & SHƢD, ĐHCT, Đông Xuân (2012-2013)

Nghiệm thức Ngày sau khi trồng (ngày)

10 30 35

Đối chứng 3,38 19,68 23,93

Phun/tƣới Nyro 3,38 20,28 24,58

Phun/tƣới Phân cá 3,40 19,70 23,83

Tƣới Nyro/Phân cá 3,40 20,10 24,08

Phun/tƣới Phân 33-11-11/ Calcium Nitrate 3,28 19,00 23,13

Mức ý nghĩa ns ns ns

CV. (%) 6,58 5,21 5,97

ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê

3.2.3 Đường kính gốc thân

Đƣờng kính gốc thân đƣợc trình bày ở Bảng 3.3 cho thấy khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở các thời điểm khảo sát. Thời điểm 35 NSKT đƣờng kính gốc thân trên dƣa lê dao động từ 8,28-8,58 mm. Theo Tạ Thu Cúc (2005), đƣờng kính gốc thân chịu ảnh hƣởng của sự cung cấp nƣớc và phân bón, ngoài ra đƣờng kính gốc thân còn phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống quy

định. Vậy việc bổ sung dinh dƣỡng không ảnh hƣởng đến đƣờng kính gốc thân dƣa lê.

Bảng 3.3 Đƣờng kính gốc thân (mm) của dƣa lê Kim Cô Nƣơng qua các thời điểm khảo sát, trại Thực nghiệm khoa NN & SHƢD, ĐHCT, Đông Xuân (2012- 2013)

Nghiệm thức Ngày sau khi trồng (ngày)

10 30 35

Đối chứng 4,36 7,79 8,43

Phun/tƣới Nyro 4,29 7,95 8,58

Phun/tƣới Phân cá 4,30 7,88 8,43

Tƣới Nyro/Phân cá 4,28 7,97 8,58

Phun/tƣới Phân 33-11-11/ Calcium Nitrate 4,23 7,65 8,28

Mức ý nghĩa ns ns ns

CV. (%) 5,16 5,27 4,36

ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê

3.3 Thành phần năng suất và năng suất

3.3.1 Kích thước trái

* Chiều cao trái

Chiều cao trái dƣa lê giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa qua phân tích thống kê, dao động từ 11,87-11,96 cm (Bảng 3.4). Nhƣ vậy việc bổ sung dinh dƣỡng không ảnh hƣởng đến chiều cao trái. Theo kết quả nghiên cứu của Võ Thị Bích Thủy (2005) cho thấy chiều cao trái không phụ thuộc vào mức phân bón Kali, tuy nhiên chiều cao trái phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác (Nguyễn Thụy Mỹ Hạnh, 2006), trên giống dƣa lê Kim Cô Nƣơng biện pháp để 1 trái/cây có chiều cao trái cao nhất so với biện pháp để 2-3 trái/cây. Điều này phù hợp với nhận định của Peet và Harry (2001), những trái dƣa đậu trƣớc sẽ ức chế sự phát triển của những trái đậu sau. Vì vậy trong cùng điều kiện và kỹ thuật canh tác, có thể chiều cao trái do đặc tính giống qui định.

Bảng 3.4 Chiều cao trái (cm) của dƣa lê Kim Cô Nƣơng, trại Thực nghiệm khoa NN & SHƢD, ĐHCT, Đông Xuân (2012-2013)

Nghiệm thức Chiều cao trái

Đối chứng 11,87

Phun/tƣới Nyro 11,98

Phun/tƣới Phân cá 11,96

Tƣới Nyro/Phân cá 11,95

Phun/tƣới Phân 33-11-11/ Calcium Nitrate 11,95

Mức ý nghĩa ns

CV. (%) 0,75

ns: khác biệt không có ý nghĩa thống kê

* Chu vi trái

Qua kết quả trình bày ở Hình 3.1 và Phụ bảng 2.1 cho thấy chu vi trái giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức 5%, cao nhất là nghiệm thức tƣới Nyro/Phân cá có chu vi trái (35,95 cm), thấp nhất là nghiệm thức đối chứng và phun/tƣới Phân 33-11-11/Calcium Nitrate (35,61 cm). Nhƣ vậy, tƣới Nyro kết hợp với Phân cá đã làm tăng chu vi trái dƣa lê, từ đó góp phần làm gia tăng năng suất trái. Theo kết quả nghiên cứu trên giống dƣa lê Kim Cô Nƣơng của Nguyễn Thụy Mỹ Hạnh (2006), chu vi trái phụ thuộc vào vị trí để trái trên cây, biện pháp để 1 trái/cây kết quả cho trái có chu vi trái cao hơn biện pháp để 2-3 trái/cây; ngoài ra còn phụ thuộc vào mức phân bón (Võ Thị Bích Thủy, 2005). Theo kết quả nghiên cứu trên dƣa hấu của Đồng Thanh Liêm (2001), áp dụng các biện pháp tỉa nhánh cho trái có chu vi trái lớn hơn so với biện pháp không tỉa nhánh.

C

hu vi t

i (c

m)

Hình 3.1 Chu vi trái của dƣa lê Kim Cô Nƣơng, trại Thực nghiệm khoa NN & SHƢD, ĐHCT, Đông Xuân (2012-2013)

3.3.2 Trọng lượng trung bình trái

Trọng lƣợng trung bình trái của dƣa lê khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 5%, cao nhất là nghiệm thức phun/tƣới Phân cá và tƣới Nyro/Phân cá (687,50 và 692,50 g/trái tƣơng ứng), thấp nhất là nghiệm thức đối chứng và phun/tƣới Phân 33-11-11/Calcium Nitrate (662,50 g/trái) (Hình 3.2 và Phụ bảng 2.1). Kết quả này phù hợp với chu vi trái nên trọng lƣợng trái thay đổi, điều này góp phần gia tăng năng suất trái.

35,61b 35,95a 35,79ab 35,75ab 35,61b 33 34 35 36 37 Đối chứng Phun/tƣới Nyro Phun/tƣới Phân cá Tƣới Nyro/Phân cá Phun/tƣới Phân 33-11- 11/Calcium Nitrate Nghiệm thức

24 Tr ọng lƣợng t rung bình t rá i (g/trá Tr ọng lƣợng t rung bình t rá i (g/trá i)

Hình 3.2 Trọng lƣợng trung bình trái của dƣa lê Kim Cô Nƣơng, trại Thực nghiệm NN & SHƢD, ĐHCT, Đông Xuân (2012-2013)

3.3.3 Năng suất trái

* Năng suất tổng

Kết quả Hình 3.3 và Phụ bảng 2.2 cho thấy năng suất tổng giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%, cao nhất là nghiệm thức tƣới Nyro/Phân cá (10,22 tấn/ha), thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (8,84 tấn/ha). Vậy khi tƣới Nyro kết hợp với Phân cá cho năng suất gia tăng. Theo Lê Văn Hƣng (2004), việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh hợp lý sẽ làm tăng năng suất cây trồng. Năng suất trái dƣa lê phù hợp với sinh trƣởng thân, lá, trọng lƣợng trái, kích thƣớc trái. Ngoài ra, năng suất tổng giữa các nghiệm thức còn bị tác động bởi yếu tố môi trƣờng, mặc dù thí nghiệm đƣợc thực hiện trong vụ Đông Xuân nhƣng bệnh chạy dây, bệnh khảm ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức phun/tƣới Phân 33-11-11/Calcium Nitrate vẫn ảnh hƣởng không ít đến năng suất, từ đó năng suất tổng thấp (Phụ bảng 1.4). Điều này cho thấy năng suất tổng dƣa lê còn thể hiện đƣợc khả năng thích nghi của giống với môi trƣờng và kỹ thuật canh tác nhất định. 662,50b 692,50a 687,50a 680,00ab 662,50b 200 400 600 800 1000 Đối chứng Phun/tưới Nyro Phun/tưới Phân cá Tưới Nyro/Phân cá Phun/tưới Phân 33-11- 11/Calcium Nitrate Nghiệm thức

Hình 3.3 Năng suất trái của dƣa lê Kim Cô Nƣơng, trại Thực nghiệm khoa NN & SHƢD, ĐHCT, Đông Xuân (2012-2013)

* Năng suất thƣơng phẩm

Kết quả ở Hình 3.3 và Phụ bảng 2.2 cho thấy năng suất thƣơng phẩm giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1%, cao nhất là nghiệm thức tƣới Nyro/Phân cá (8,83 tấn/ha), thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (6,38 tấn/ha). Điều này đƣợc giải thích tƣơng tự nhƣ năng suất tổng, trong cùng điều kiện canh tác giống mà có sự khác biệt về năng suất thƣơng phẩm giữa các nghiệm thức là do dinh dƣỡng quyết định. Những nghiệm thức có năng suất tổng cao thì dẫn đến năng suất thƣơng phẩm cao.

* Tỷ lệ năng suất thƣơng phẩm/năng suất tổng

Tỷ lệ năng suất thƣơng phẩm/ năng suất tổng giữa các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê ở mức ý nghĩa 1% (Hình 3.3 và Phụ bảng 2.2), cao nhất là nghiệm thức tƣới Nyro/Phân cá (86,41%), thấp nhất là nghiệm thức đối chứng (72,22%). Điều này cũng đƣợc giải thích tƣơng tự nhƣ năng suất tổng, năng suất thƣơng phẩm trái dƣa lê Kim Cô Nƣơng.

72,22c 75,75bc 78,82b 86,41a 9,71b 10,22a 9,81b 9,73b 8,84c 7,32c 8,83a 7,73b 7,37c 6,38d 3 6 9 12 15 Đối chứng Phun/tưới Nyro Phun/tưới Phân cá Tưới Nyro/Phân cá Phun/tưới Phân 33-11- 11/Calcium Nitrate Nghiệm thức

Năng suất tổng Năng suất thương phẩm

Nă ng suấ t t rá i (tấn /h a) 72,22% 75,35% 78,82% 86,41% 75,33%

CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 Kết luận

- Tƣới Nyro/Phân cá bổ sung cho chu vi trái (35,95 cm), trọng lƣợng trung bình trái (692,50 g/trái), năng suất thƣơng phẩm dƣa lê đạt (8,83 tấn/ha) cao hơn gấp 138% so với đối chứng không bổ sung dinh dƣỡng.

- Phun/tƣới Nyro, phun/tƣới Phân cá và phun/tƣới Phân 33-11-11/Calcium Nitrate bổ sung cho chu vi trái (35,73-35,79 cm), trọng lƣợng trung bình trái (680,00 g/trái) và năng suất thƣơng phẩm dƣa lê (7,32-7,73 tấn/ha) tƣơng đƣơng nhau.

- Không bổ sung dinh dƣỡng (đối chứng) cho chu vi trái (35,61 cm), trọng lƣợng trung bình trái (662,50 g/trái), năng suất thƣơng phẩm dƣa lê (6,38 tấn/ha) thấp nhất.

- Chiều dài thân chính, số lá trên thân chính và đƣờng kính gốc thân của dƣa lê tƣơng đƣơng nhau ở các nghiệm thức có và không có bổ sung dinh dƣỡng.

4.2 Đề nghị

Trồng dƣa lê Kim Cô Nƣơng trên nền phân hóa học 278 N: 640 P2O5: 107 K2O đất thịt pha cát tại Thành phố Cần Thơ vụ Đông Xuân để tăng năng suất trái nên bổ sung dinh dƣỡng Nyro xen kẻ Phân cá với nồng độ 1,6 lít/ha Nyro: 16 lít/ha Phân cá. Sử dụng 7 ngày/lần, xen kẻ tƣới gốc Nyro và Phân cá cách nhau 4 ngày.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Báo Nông Nghiệp Việt Nam, 2004. http://xttm.agroviet.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodate- detail.asp?tn=tn&id

Công Doãn Sắt, 1995. Kali nhu cầu và sử dụng trong nông nghiệp hiện đại. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Công ty giống cây trồng Nông Hữu (2004), Đặc tính một số giống dưa lê F1 tại thị trường Việt Nam, Tài liệu bƣớm.

Đồng Thanh Liêm (2001), So sánh hiệu quả các biện pháp kỹ thuật tỉa nhánh trên năng suất dưa hấu phường Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ vụ Xuân hè 2000. Tiểu luận tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại Học Cần Thơ.

Đƣờng Hồng Dật (2000), Nghề làm vườn, phát triển cây ăn quả ở nước ta, nhóm cây ăn quả nhiệt đới có khả năng thích nghi hẹp. Nhà xuất bản Văn Hóa Dân Tộc. Hà Nội.

Đƣờng Hồng Dật (2002), Cẩm nang sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Hà Nội.

Đƣờng Hồng Dật (2003), Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau ăn hoa và rau gia vi ̣, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Lê Thiện Tích (2002), Ảnh hưởng của vị trí để trái lên năng suất giống dưa hấu Xuân Lan 130 tại phường Bình Thủy-TP Cần Thơ trong vụ Xuân hè 2011, Tiểu luận tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Tri (2004), Phân phức hợp hữu cơ vi sinh, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội. Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn (2005), Giáo trình Sinh lý thực vật, Tủ sách Đại học Cần Thơ. Lê Văn Hƣng (2004), Phát triển nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và hướng phát triển ở Việt Nam.

Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Mai Thị Phƣơng Anh (1999), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Mai Thị Phƣơng Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Mai Văn Quyền (2000), Sổ tay sử dụng phân bón, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngô Ngọc Hƣng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gƣơng và Nguyễn Mỹ Hoa (2004), Giáo trình phì nhiêuđất, Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Ngụy Kim Yến (2010), Ảnh hưởng của phân bón lá lên sinh trưởng, năng suất và phẩm chất dưa lê Kim Cô Nương vụ Xuân hè 2009, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài (2010), Giáo trình dinh dưỡng khoáng cây trồng, Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Văn Quyền và Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Đất với cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Tâm Ân (2006), Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của 6 giống dưa lê có triển vọng tại thành phố Cần Thơ vụ Đông Xuân, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Kim Nhi (2010), Ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung lên sự sinh trưởng và năng suất của một số loại rau thủy canh trong nhà lưới, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thụy Mỹ Hạnh (2006), Ảnh hưởng của số trái được tuyển chọn trên cây dưa lê (cucumis melon L.) đến năng suất và hiệu quả kinh tế tại thành phố Cần Thơ, Đông xuân 2004-2005.

Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ. Nguyên Văn Bình (2005), Cải thiện phẩm chất dưa lê bằng KNO3 và KCl tại thành phố Cần Thơ, vụ

Xuân Hè, Luận văn tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong và Nguyễn Đăng Nghĩa (2000), Sổ tay sử

dụng phân bón. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Hồng Cúc, Trần Văn Hai và Trần Thị Ba (2001), Kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội. Trần Khắc Thi (1999), Kỹ thuật trồng rau sạch, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Trần Thanh Thy và Đặng Loan Anh (2002), Ảnh hưởng của phân bón trên dịch hại, tăng trưởng và năng suất dưa hấu tại phường Bình Thủy, tại TPCT vụ Xuân Hè 2001, Tiểu luận tốt nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ.

Trần Thành Lập (1998), Bài giảng nông hóa, Phần 2-Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Ba, Trần Thị Kim Ba, Phạm Hồng Cúc (1999), Giáo trình trồng rau, Tài liệu lƣu hành nội bộ Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Trần Thị Ba (2010), Kỹ thuật sản xuất rau sạch, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, 140 trang.

Trần Thị Thiên Thƣ (2003), Trắc nghiệm 5 giống dưa lê tết tại Thành phố Cần Thơ, vụ Đông Xuân 2001-2002, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ.

Võ Thị Bích Thủy (2005), Cải thiện năng suất và phẩm chất dưa lê bằng cách bón phân Kali trên đất phù sa tại Cần Thơ vụ xuân hè năm 2004. Luận văn thạc sĩ, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại Học Cần Thơ.

Võ Văn Chi (2005), Cây rau, trái đậu dùng để ăn và trị bệnh. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Tiếng Anh

Dainello, F. J. (2003), Extension Horticulturist Depariment of Horticultural Sciences, Texas Cooperative Extension, Horticulture Crop Guides Scries.

Drost D. and R Hefelbower. (2004), Cantaloupe (Muskmelon) in the Garden

http://www.extension.usu.edu/files/publications/factsheet/HG_2004-06.

FAO (2012), Crop primary. http//faosfat.org

Forter, R., G. M. Brust and Barelt (1995), Watermelon, muskmelon and cucumbers. In Vetgestable Insect Management With Emphasis on the Midwest, (ed. R. Foster, B. Flood), Meister Publishing Co., Willoughby, Ohio, PP. 157-168.

George, E. B., W. T. Kelley and K. Harrision (1991), The University of George college of Aricultural and Enviroment sciences.

Henry, G. T., V, Lawson (2001), Department of Horticulture and Rural Development, State of Isarel. Iselin W. A., M. H Jensen and H. G Spangler. (1976), The Pollination of melons in air inflated

greenhouse by honey bees, Eviron, Ent.3: 664-666. 1952. six-inch spacing ups cantaloupe

yield. Prog. In Ariz. 3(4):6-7.

www.beeculture.com/content/pollination_handbook/muskmelon.html

Macmillan H. F., (1962), Tropical planting and gardening with special reference to ceylon, Macmillan & co Ltd. New Macmillan & co Ltd. New York, pp. 236.

Peet A. M. (2001), Sustainable Practices Production in the South.

http://www.Cals.ncs.edu/sustainable/Peet/profiles/muskharv.html.

Purseglove J. W. (1986), Tropical crops, Longman. PP 110-113.

Tindall H. D. (1983), Vegetables in the tropics, Macmillan Press, London. PP 533.

Kirkbride J. H. (1993), Biosystematic Monograp of the genius cucumis (Cucurbitaceae). Parkway Publisher, North California.

Nonnecke I. L. Ny. (1989), Vegetable productio, Van Nostrand Reinhold.

http://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=H7i8QJw8BJsC&dq=%22nonnecke%22,%22veg etable+production%22&printsec=frontcover&source=web&ots=Ig9K7jhGRD&sig=fRWaHx HTCJ4wv1DaWkfEjwyPa4I#PPT1,M1.

Whitaker T. W and G. N davis. (1962), Cucurbits Botany, cutivation and untilization Leonard Hill. London

http://nguonnongdan.vietnamgateway.org/tintuc.php?action=thongtin&chuyenmuc=0110&id =051004101912

PHỤ CHƢƠNG 1

Phụ bảng 1.1 Diện tích (ha) và sản lƣợng (tấn) dƣa lê qua các năm của các châu lục trên

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung đến năng suất của dưa lê kim cô nương vụ đông xuân 20122013 (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)