chỉ định
Nữ: Mặt đất .... VN. Đoạn b: Cả lớp hát.
Đoạn a :Nam hát câu 1, nữ hát câu 2.
Cả lớp hát nhắc lại câu : Biển xanh... tử sinh. Sau đó đổi ngợc lại.
Hát nhóm, cá nhân - GVnhận xét, đánh giá, sửa sai
HS trình bày. HS nghe hớng dẫn và thực hiện
Thực hiện
4- Củng cố (8 )’ Hát tập thể Nối vòng tay lớn.
Cảm nhận của em khi học xong bài hát?
Kể tên 1 số bài hát của nhạc sĩ T. C. Sơn mà em biết ?
Ngày soạn: 24 /10 /2010 Ngày dạy: 26 /10 /2010
Tiết 10
- Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
- Tập đọc nhạc: Giọng Pha trởng - TĐN số 3
I. Mục tiêu
+ HS có khái niệm sơ lợc về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng. Biết vận dụng vào dịch giọng 1 số bài đơn giản.
+ Biết công thức, cấu tạo giọng F. HS đọc đúng cao độ , trờng độ bài TĐN số 3: Lá xanh
II. Chuẩn bị:
1 - Giáo viên:
+Giáo án, Đàn Organ, vẽ phóng to bài TĐN số 3: Lá xanh SGK tr 30
2 - Học sinh:
+ Sách giáo khoa, vở ghi chép bài. III. Tiến trình dạy và học
1- ổn định lớp (2’
2- Kiểm tra bài cũ: Không 3- Bài mới
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bài Đàn - y/cầu
Nội dung 1. (15’)
Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
Đàn cho HS hát 2-3 câu bài Nối vòng tay lớn ở tầm cữ giọng cao => HS không hát đợc.
Sau đó đàn ở tầm cữ giọng rất thấp => HS không hát đợc
HS ghi bài
Nghe- thực hiện
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 ===================================================== Hỏi KL Thực hiện y/cầu
giới thiệu -y/c KL Ghi bảng Thuyết trình y/cầu Đàn Ghi bảng- đàn y/cầu - hỏi
=> Cần phải chọn giọng cho phù hợp đó chính là dịch giọng. Vậy em hiểu dịch giọng là gì?
* Khái niệm: Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng ngời khi hát. - Ví dụ: Đàn hoặc hát câu đầu trong bài Nụ cời
Lần 1: Giọng C ; Lần 2: Giọng F
Em có nhận xét gì về gđiệu , lời ca, cao độ khi dịch giọng? Dịch giọng có thể thực hiện khi hát , trên bản nhạc
Quan sát VD (Sgk) khi dịch giọng bản nhạc có gì thay đổi?
Nội dung 2 (25’) Giọng Pha tr ởng - TĐN Số 3 1. Giọng F:
a- Khái niệm: Giọng Pha trởng có âm chủ là Pha, hoá biểu có một dấu giáng ( Si b)
b- Cấu tạo: Viết cấu tạo cung và nửa cung gam F
Đọc gam + âm trụ 2.Tập đọc nhạc : TĐN Số 3: Lá xanh ( Trích) a/Tìm hiểu bài: Giọng ? Nhịp ? Nghe Trả lời HS ghi bài HS ghe Nhận xét HS ghe- q/sát Nhận xét HS ghi bài HS nghe và nhắc lại. Thực hiện Luyện đọc gam HS ghi bài- nghe Quan sát-trả
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 ===================================================== -Y/C HS đọc Đàn Hớng dẫn -chỉ định Đàn- y/c hs đọc Hớng dẫn Đ/khiển Hớng dẫn Đ/khiển chỉ định
Chia câu? (4 câu)
b/ Đọc tên nốt: HS đọc từng câu.
c/ Luyện đọc gam: ( Fdur 7 âm) d/ Tập đọc nhạc: + Gõ HTT: : + TĐN: - GV đàn câu 1: 2-3 lần, HS đọc theođàn 3-4 lần - TT với câu 2 Nối 2 câu : HS đọc 2-3 lần Gọi 1 vài HS đọc - TT với câu 3 và 4.
Nối 4 câu thành bài : HS đọc 2 lần kết hợp gõ HTT. đ/ Ghép lời ca:
GV đàn - HS nhẩm lời sau đó hát 2 lần. e/ TĐN và hát lời:
- GV chia lớp thành 2 dãy và yêu cầu một dãy đọc nhạc- một dãy hát lời đồng thời, sau đó thực hiện đổi lại.
- TĐN và hát lời kết hợp gõ phách. g/ Luyện tập:
- Luyện tập nhóm , cá nhân - GV sửa sai( nếu có), ghi điểm( nếu thực hiên tốt)
- TĐN và hát lời kết hợp gõ phách 1-2 lần. HS tập đọc Đọc Thực hiện Nghe và đọc theo đàn HS thực hiện HS thực hiện Tập hát Thực hiện Luyện tập theo yêu cầu
4- Củng cố (3’)Hệ thống ND bài học
Hớng dẫn dịch giọng TĐN số 3: Lá xanh từ giọng F sang giọng G 5- Dặn dò: Về ôn bài và dịch giọng TĐN số3 theo hớng dẫn.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01 /11 /2010 Ngày dạy: 02 /11 /2010
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 =====================================================
Tiết 11:
- ôn tập bài hát : Nối vòng tay lớn - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3
- âNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát “ Mẹ yêu con”
I. Mục tiêu
+ HS hát đúng giai điệu lời ca bài hát: Nối vòng tay lớn. Biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm. Biết cách trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, tốp ca….
+ HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời ca bài TĐN số 3: Lá xanh kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp
+ HS biết vài nét về nhạc sĩ Nguyễn văn Tý . Biết nội dung bài hát "Mẹ yêu con" là khúc hát ru trìu mến, tha thiết , ca ngợi tình mẹ con.
II. Chuẩn bị:
+ 1 số trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí: Khúc tâm tình của ngời Hà Tĩnh, Màu áo chú bộ đội , Dáng đứng bến tre....
III. Tiến trình dạy và học
1- ổn định lớp (2 )’
2- Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập
3- Bài mới
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bài
Đàn
Điều hành HS ôn tập.Nêu nội dung, đàn, nghe và sửa sai
GV ghi bảng
Nội dung 1. (10’) Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
+ Luyện thanh + Luyện tập:
- Luyện tập hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp, theo phách. - Chia 2 nhóm thực hiện hát đối đáp
* Trình bày bài hát: tam ca , song ca
Nhận xét-so sánh u và nhợc điểm của từng nhóm, chỉ ra chỗ sai hớng dẫn các em sửa, tuyên dơng nhóm thực hiện tốt.GV nhận xét, đánh giá,ghi điểm.
- Hát TT 1-2 lần kết hợp vận động theo nhạc.
Nội dung 2. (12’)Ôn tập: TĐN số3: Lá xanh + Đọc gam F
+ Nghe gđiệu bài TĐN + Luyện tập: - TĐN và hát lời kết hợp gõ HTT, gõ phách. HS ghi bài HS thực hiện tập thể Nhóm thực hiện HS ghi bài HS thực hiện
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 ===================================================== Nêu yêu cầu
và hớng dẫn HS ôn tập - Tổ chức - Chỉ định, nghe,nhận xét và đánh giá điểm - Ghi bảng Yêu cầu KL -Thực hiện, thao tác cho HS nghe Đ/ khiển và giới thiệu Yêu cầu Đ/ khiển * Kiểm tra:
+ Gọi tinh thần xung phong + Nhận xét -ghi điểm.
TĐN và hát lời theo nhạc đệm 1-2 lần
Nội dung 3 : Âm nhạc thờng thức( 15’)
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con
1. Tác giả:
Tóm tắt những nét tiêu biểu về cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Văn Tí?
Nhạc sĩ Nguyễn văn Tý sinh ngày 03/05/1925, ở Hà Nội. Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng đợc lu truyền rộng rãi nh : Dáng đứng bến tre, Mẹ yêu con,
Khúc tâm tình của ngời Hà Tĩnh...
Âm nhạc của ông giàu chất trữ tình, giai điệu mợt mà trong sáng , mang đậm màu sắc dân tộc. Ông đã đợc nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. * Trích đoạn bài hát( phần chuẩn bị) 2. Tác phẩm: Mẹ yêu con - Nghe giai điệu bài hát: Mẹ yêu con Đây là 1 bài hát nói về t/cảm mẹ- con. Nó không chỉ đơn thuần là 1 khúc hát ru của 1 ngời mẹ mà nó trở thành tiếng nói chung của bài mẹ đất nớc. Ca khúc Mẹ yêu đợc mọi ngời yêu thích và mến mộ...
- Nghe gđiệu lần 2 Kể tên 1 vài bài hát khác viết về t/cảm mẹ - con mà em biết? ( Lời ru trên nơng, Chỉ có 1 trên đời, Ru con...)
- Nghe lại gđiệu bài hát 1 lần nữa. Luyện tập theo yêu cầu HS lên bảng Cho ý kiến HS ghi bài HS thực hiện HS ghi bài Nghe và cảm nhận Nghe Thực hiện 4- Củng cố(5 )’ 5- Rút kinh nghiệm: ……… ……… ……… ……… Ngày soạn: 08 /11 /2010 Ngày dạy: 09 /11 /2010
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 ===================================================== Tiết 12:
Học hát: Lí kéo chài
I. Mục tiêu
+ HS hát đúng giai điệu bài hát: Lí kéo chài một bài dân ca Nam Bộ. Biết trình bày bài hát qua cách hát đơn ca, hát hoà giọng .
+ Tập đặt lời mới cho bài hát.
+Qua bài hát, giáo dục HS yêu mến các làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong
cuộc sống. Có ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
+Giáo án, Đàn Organ, đĩa nhạc mẫu lớp 9.
+ Đàn và hát thuần thục, chính xác bài : Lí kéo chài. 2 - Học sinh:
+ Sách giáo khoa, vở ghi chép bài.
III. Tiến trình dạy và học 1- ổ n định lớp (2’)
2- Kiểm tra(5’): Tóm tắt cuộc đời và sự nghiệp nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý?
3- Bài mới (30’):
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
-Giới thiệu bài hát
Hỏi
Thuyết trình
điều khiển y/cầu- hỏi
giới thiệu
1. Giới thiệu về bài hát:
Trong chơng trình âm nhạc chúng ta đã học 1 số bài Lí của miền quê Nam Bộ, Vậy em có thể kể tên những bài hát đó? Hãy hát 1 đoạn?
Qua ND những bài hát trên, em hiểu Lí là gì?
* Đất nớc VN có bờ biển kéo dài hàng ngàn km, dọc theo bờ biển có biết bao ngời dân sống bằng nghề chài lới . Công việc kéo chài là 1 hoạt động của ngời đánh cá- 1 công việc nặng nhọc, vất vả.Song với lòng yêu đời lạc quan họ vẫn cất cao tiếng hát ngợi ca thiên nhiên , đất nớc, con ngời, say mê lao động...
2. Nghe giai điệu bài hát:
- HS đợc nghe băng hát mẫu bài: Lí kéo chài 3. Tìm hiểu bài :
-Giọng ? Nhịp? Thuộc thể loại bài hát nào?
HS nghe.
HS trả lời
Nghe
Nghe- cảm nhận
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 ===================================================== -GV đàn đ/khiển- đàn -GV hớng dẫn, điều khiển chỉ định Hớng dẫn- hát 1 lời mới cho HS nghe
4. Luyện thanh
5. Tập hát từng câu : (Transpose –2 )
Nghe giai điệu bài hát 3-4 lần. Sau đó GV đàn giai điệu 2-3 lần- HS nghe và hát theo đàn ( GV điều chỉnh những chỗ cần thiết) 6. Luyện tập: + Hát kết hợp vỗ đệm theo phách. + HS hát kết hợp nhạc đệm. - Chia lớp thành 2 nhóm, thực hiện hát “ xớng” và hát “ xô”. Lần 1: GV hát xớng- HS hát xô
Lần 2: 2 nhóm thực hiện, sau đó đổi ngợc lại. - Hát nhóm, cá nhân( GV sửa sai- nếu có). - 1 HS hát xớng - cả lớp hát xô.
* Đặt lời mới:
VD: Hát lên nào vui bài ca mới . lứa tuổi xuân phơi phới tơng lai( hò ơ). Học sao cho xứng chí trai (khoan hỡi khoan hò) . Tiếp theo ngời đi trớc
(khoan hỡi...) không ai kém tài (ơ hò...)
* BT: Đặt lơi mới cho bài Lí kéo chài Luyện thanh Nghe và hát theo đàn HS trình bày. HS nghe hớng dẫn và thực hiện nghe HS tập đặt lời mới
4- Củng cố(7 )’ Hớng dẫn đọc bài đọc thêm: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Thơng Nghe bài hát : Dâng Ngời tiếng hát mùa xuân. 5- Dặn dò: Về ôn bài và đặt lời mới cho bài Lí kéo chài. 6 - Rút kinh nghiệm: ………
………
………
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 =====================================================
Ngày dạy: 16 /11 /2010
Tiết13
Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ -TĐN số 4
I. Mục tiêu
+ HS ôn tập, hát đúng giai điệu và trình bày bài hát: Lí kéo chài + Biết cấu tạo giọng Dm và Dm hoà thanh, nhận biết trên bản nhạc.
+ HS đọc đúng giai điệu và hát đúng lời bài TĐN số 4: Cánh én tuổi thơ + Hứng thú với bộ môn học Âm nhạc.
II. Chuẩn bị: 1- Giáo viên:
+Giáo án, Đàn Organ.
+ 1 số bài hát viết ở giọng Dm: Em nh chim câu trắng, Khi tóc thầy bạc...
2- Học sinh:
+ Sách giáo khoa, vở ghi chép bài. III. Tiến trình dạy và học
1- ổ n định lớp (2’)
2- Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập.
3- Bài mới
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
Đ/khiển Đàn
-Điều hành HS ôn tập.Nêu nội dung, đàn, nghe và sửa sai
y/cầu Đ/khiển
Nội dung 1. (10’)
Ôn tập bài hát hát: Lí kéo chài
+ Nghe gđiệu bài hát +Luyện giọng
+ Luyện tập:
- Luyện tập hình thức hát cùng nhạc đệm - Hát xớng, hát xô.
- Luyện tập theo nhóm( GV sửa sai - nếu có)
*Kiểm tra: 1 vài HS hát lời mới- GV chỉnh sửa, nhận xét, đánh giá. - Hát TT 1-2 lần kết hợp gõ phách. HS lên bảng thực hiện HS thực hiện tập thể Nhóm thực hiện
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 ===================================================== Ghi bảng Thuyết trình Y/cầu- KL Giới thiệu Đàn Trình bày Ghi bảng-đàn Đặt câu hỏi? chỉ định Đàn luyện thanh Hớng dẫn -Chủ đạo Nội dung 2 (25’) Giọng Dm - Tập đọc nhạc số 2 1-Giọng Rê thứ
Khái niệm: Giọng Rê thứ có âm chủ là Rê, hoá biểu có một dấu giáng(Si b)
Cấu tạo:
Viết cấu tạo giọng Am?
TT nh vậy, hãy viết cấu tạo giọng Dm
* Giọng Dm hoà thanh: Có bậc 7 (nốt Đô) đợc tăng lên 1/2 cung
* Gam Dm và Dm hoà thanh + âm trụ * Hát trích đoạn bài hát(phần c/bị) 2-Tập đọc nhạc : TĐN Số 8: Cánh én tuổi thơ(trích) a/ Tìm hiểu bài: - Nhịp ? Giọng? Vị trí đoạn trích? - Kí hiệu âm nhạc? - Cao độ ? Trờng độ?
- Tìm đảo phách? Chia câu? (4câu)
b/Đọc tên nốt : Mỗi HS đọc 1 câu.
c/ Luyện đọc gam: (Dm hoà thanh) d/ Tập đọc nhạc: + Gõ HTT: + TĐN: HS ghi bài HS nghe và nhắc lại. Thực hiện Nghe-ghi nhớ Ghi nhớ Luyện đọc gam HS nghe. Ghi bài-nghe Quan sát-trả lời Thực hiện Đọc gam Thực hiện HS nghe và tập
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 ===================================================== Đ/khiển Hớng dẫn -Chia dãy và h- ớng dẫn Đàn- y/c hs đọc Điều hành cho hs ôn luyện
- GV đàn câu 1: 2-3 lần , bắt nhịp cho HS đọc theo đàn 3-4 lần . Chú ý có đảo phách- GV sửa sai (nếu có)
- TT với câu 2
Nối 2 câu : HS đọc 3-4 lần - TT với 2 câu còn lại.
Nối 4 câu thành bài , chú ý những chỗ ngân dài , đảo phách.
e/ Ghép lời ca:
GV đàn g/điệu , HS nhẩm lời sau đó hát theo đàn 2 lần.
g/ TĐN và hát lời:
- GV chia lớp thành 2 dãy và yêu cầu một dãy đọc nhạc- một dãy hát lời đồng thời, sau đó thực hiện đổi lại.
- TĐN và hát lời kết hợp gõ phách
h/ Luyện tập:
- Luyện tập theo dãy kết hợp gõ phách. - Luyện tập nhóm, cá nhân.
Trong quá trình luyện tập GV sửa sai(nếu có), nhận xét, ghi điểm cá nhân ( nếu thực hiện tốt).
đàn HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện Luyện tập theo yêu cầu 4- Củng cố(5 ) ’ TĐN và hát lời TĐN số 4 Nghe toàn bài Cánh én tuổi thơ.
5- Dặn dò: Về ôn bài , chép bài TĐN Số 4 vào vở. 6 - Rút kinh nghiệm:
………
………
………
Giáo án Âm nhạc 9 Năm học 2010 - 2011 ===================================================== Ngày soạn: 22 /11 /2010 Ngày dạy: 23 /11 /2010 Tiết 14: Ôn tập đọc nhạc:TĐN số 4 Âm nhạc thờng thức:
Một số ca khúc mang âm hởng dân
I. Mục tiêu
+ HS đọc đúng giai điệu, hát đúng lời ca bài TĐN số 4 Cánh én tuổi thơ