và chủ quyền vùng biển giữa nước ta với các nước khác bao quanh biển đông không rõ ràng, còn nhiều tranh chấp chưa được xác định cụ thể và chưa có sự thống nhất.
+ Các đảo xa nhất của VN nằm trong quần đảo Trường Sa
(Khánh Hòa) ra tới KT 117020/Đ và xuống tới 6050/B
+ Nước ta có chủ quyền hoàn toàn về thăm dò , bảo vệ, quản lí tất cả các TNTN sinh vật và không sinh vật ở đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế . - HS đọc kết luận sgk
* ý nghĩa của Vị trí địa lí nước ta:
Có ý nghĩa chiến lược cả về kinh tế và quốc phòng.
*
Kết luận: sgk/86.
c) Luyện tập củng cố: 5p
1) Chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn lãnh thổ VN?
2) Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì đối công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay?
- Tạo đk cho VN phát triển kinh tế 1 cách toàn diện cả trên đất liền và trên biển.
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước ĐNA và các nước khác trên thế giới
- Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai.
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 2p
- Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/. Làm bài tập bản đồ thực hành bài 23 - Nghiên cứu tiếp bài 24.
Ngày soạn: 7-2-2011 Ngày dạy: 10-2-2011 Dạy lớp: 8a Ngày dạy: 12-2-2011 Dạy lớp: 8b
Tiết 28 - Bài 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.MỤC TIÊU:
a)Về kiến thức :
- Biết diện tích, trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển của nước ta: Là một biển lớn tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc, diện tích là 3.447.000km2.Biển nóng quanh năm, chế độ gió, nhiệt của biển và hướng chảy của các dòng biển thay đổi theo mùa, chế độ thủy triều phức tạp.
- Biết được nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng nhưng tuy nhiên cũng lắm thiên tai.
- Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển.
b) Về kỹ năng:
- Sử dụng bản đồ khu vực Đông Nam Á và bản đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi và nêu một số đặc điểm của biển VN.
c) Về thái độ:
- Nhận biết sự ô nhiễm môi trường biển nước ta.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:a)Chuẩn bị của GV: a)Chuẩn bị của GV:
- Bản đồ tự nhiên VN và bản đồ khu vực Đông Nam Á.
b)Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung bài mới.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:a)Kiểm tra bài cũ: 5p a)Kiểm tra bài cũ: 5p
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của vị trí địa lí VN về mặt tự nhiên ? Đáp án - Biểu điểm:
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến ở nửa cầu Bắc.2.5đ - Nằm gần trung tâm khu vực ĐNA.2.5đ
- Là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo. 2.5đ
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. 2.5 đ
* Đặt vấn đề vào bài mới: (sgk/87) => Biển VN có vai trò quan trọng như
thế nào đối với việc hình thành cảnh quan tự nhiên VN và ảnh hưởng gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước . Chúng ta cùng tìm hiểu bài mhôm nay. 1p
b)Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS
* HĐ1: Cá nhân.(10/)
HS quan sát H24.1 + Thông tin
17 I) Đặc điểm chung của vùng biển VN VN
?? ? ? ? ? ? ? ? ? ? sgk + Kiến thức đã học hãy xác định chỉ trên bản đồ. 1) Xác định vị trí giới hạn của Biển Đông? 2) Xác định các eo biển thông với TBD,AĐD. Các vịnh biển lớn?
3) Cho biết diện tích phần biển thuộc lãnh thổ VN? Vị trí của Biển VN tiếp giáp với vùng biển của những nước nào bao quanh Biển Đông ?
- GV chuẩn kiến thức.
+ Biển VN nằm trong biển Đông có ranh giới chưa được thống nhất, chưa được xem xét riêng biệt như phần đất liền mà xét chung trong Biển Đông.
* HĐ2: Nhóm.(15/)
Dựa thông tin sgk + H24.2; H24.3 Hãy
- Nhóm 1: Tìm hiểu về chế độ gió:
1) Có mấy loại gió? Hướng? Tốc độ gió?
2) So sánh gió thổi trên biển với trên đất liền? Nhận xét?
- Nhóm 2: Tìm hiểu chế độ nhiệt, mưa:
1) Cho biết nhiệt độ nước tầng mặt thay đổi như thế nào? T0 TB? So sánh với trên đất liền? 2) Chế độ mưa như thế nào? - Nhóm 3: Tìm hiểu về dòng biển, chế độ thủy triều và độ mặm:
1) Xác định hướng chảy của các dòng biển theo mùa?
2) Thủy triều hoạt động như thế nào?
3) Độ mặn của biển Đông TB là bao nhiêu?
- Trả lời và nhận xét bổ xung.
1) Diện tích giới hạn: