Một số sản phẩm chính của công ty

Một phần của tài liệu lựa chọn nhà cung ứng và phân bổ đơn hàng (công ty cp tmdv xnk huỳnh hương) (Trang 35)

2. Đề tài: “Lựa chọn nhà cung ứng và phân bổ đơn hàng (Công ty cổ phần thương

3.5Một số sản phẩm chính của công ty

 Dòng sản phẩm tôm:

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 22

 Dòng sản phẩm mực:

Hình 3.4 Mực nang xiên que và mực cắt trái thông

 Dòng sản phẩm cá:

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 23

CHƯƠNG IV

THỰC TRẠNG THU MUA TÔM NGUYÊN LIỆU

4.1 Quy trình thu mua nguyên liệu

Hình 4.1 Quy trình thu mua tôm của công ty

Giải thích quy trình:

 Ban giám đốc duyệt và ban hành bảng giá thu mua tôm nguyên liệu theo từng chủng loại và kích thước tôm cho Phòng kinh doanh.

 Phòng kinh doanh triển khai cho ban quản đốc phân xưởng sản xuất, phòng thu mua, phòng quản lý chất lượng về số lượng, kích cỡ, chủng loại các mặt hàng dựa trên các đơn hàng đã ký với khách hàng.

Ban giám đốc

Phòng Kinh doanh

Ban quản đốc Phân xưởng sản xuất

Phòng Thu mua Phòng Quản lý chất lượng Đại lý Đầm nuôi tôm CN

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 24

 Phòng thu mua lập kế hoạch thu mua và chịu trách nhiệm liên hệ với các đại lý, các đầm nuôi công nghiệp để cung cấp về giá thu mua và thỏa thuận về thời gian, địa điểm, hình thức thanh toán cũng như giao hàng.

 Sau khi nhận được các thỏa thuận về số lượng và thời gian giao hàng, phòng thu mua thông báo cho ban quản đốc phân xưởng sản xuất và phòng quản lý chất lượng để lập kế hoạch chuẩn bị cho khâu bảo quản và kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào.

 Cuối cùng, Ban quản đốc phân xưởng sản xuất tiếp nhận nguyên liệu và tiến hành nhập nguyên liệu vào kho.

4.2 Phương thức thanh toán và vận chuyển nguyên liệu

Đối với các đại lý thu mua:

 Sau khi đạt được thỏa thuận về giá và ngày giao hàng với công ty, các đại lý sẽ tự chuyển hàng đến công ty bằng xe đông lạnh của đại lý và thanh toán trực tiếp khi giao nguyên liệu.

Đối với các đầm nuôi tôm công nghiệp:

 Thông thường khi giao dịch với các nhà cung ứng này, công ty thường trực tiếp đến tại đầm nuôi để thu hoạch, kiểm tra chất lượng và vận chuyển tôm nguyên liệu về nhà máy bằng trang thiết bị và các xe đông lạnh của công ty. Công ty sẽ thanh toán sau khi thu hoạch và kiểm tra chất lượng tôm tại chỗ cho các nhà cung ứng này.

4.3 Thực trạng thu mua tôm nguyên liệu 4.3.1 Sản lượng thu mua 4.3.1 Sản lượng thu mua

Trong những năm gần đây, tình hình thu mua tôm nguyên liệu của công ty gặp nhiều khó khăn do gặp phải sự cạnh tranh từ sự ra đời ồ ạt của những nhà máy mới. Điều này dẫn đến việc lượng tôm mua vào không đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất làm mất đi cơ hội cạnh tranh các đơn hàng lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 25

Vấn đề chính là công ty chưa thực sự tạo được mối liên kết tốt với các nhà cung ứng lớn và có khả năng cung cấp lượng nguyên liệu ổn định, làm cơ sở vững chắc cho việc sản xuất và đáp ứng các đơn hàng đúng thời điểm.

Bảng 4.1 Thống kê về nhu cầu và lượng mua thực tế những năm gần đây

Chủng loại

Kích thước (con/kg)

Nhu cầu và lượng mua thực tế (tấn)

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Nhu cầu Thực tế Nhu cầu Thực tế Nhu cầu Thực tế

Tôm thẻ chân trắng 70 300 300 350 350 320 320 60 450 438 600 600 650 640 50 500 480 800 790 950 950 Tôm sú 50 200 200 250 250 280 280 40 200 185 300 287 300 300 30 350 350 400 376 450 443 Tổng 2000 1953 2700 2653 2950 2933

Qua bảng 4.1, có thể thấy sự thay đổi về nhu cầu và sự chuyển dịch cơ cấu giữa các loại tôm nguyên liệu. Đặc biệt là sự tăng lên đáng kể về sản lượng tôm thẻ chân trắng qua các năm do những thay đổi về mặt hàng và nhu cầu của khách hàng.

Nhìn chung, sản lượng thu mua của công ty tăng dần qua từng năm, trong đó, tôm thẻ chân trắng loại 50 con/kg có tỉ lệ tăng đáng kể nhất và là mặt hàng thu mua chiếm sản lượng lớn nhất. Tôm sú các loại đều có sự tăng nhẹ và đi dần đến việc ổn định.

Hình 4.2 Mức tăng sản lượng thu mua qua các năm

0 500 1000 1500 2000 2500

Tôm thẻ chân trắng Tôm sú

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 26

Theo dự báo, trong những năm tới, thị trường nước ngoài sẽ có những chuyển biến tích cực và dần dần hồi phục sau khủng hoảng tài chính – kinh tế, kéo theo sự tăng trưởng của lĩnh vực xuất khẩu thủy sản. Vì lý do đó, phòng kinh doanh và bộ phận thu mua của công ty phải ngày càng hoàn thiện hơn trong việc cơ cấu, xây dựng chiến lược thu mua, cung ứng hoàn chỉnh, khoa học, chính xác và chủ động nhằm đáp ứng kịp thời với sự phát triển của nhu cầu thị trường.

4.3.2 Một số nhà cung ứng chính của công ty

Bảng 4.2 Thông tin về một số nhà cung ứng chính

hiệu Tên nhà cung ứng Địa chỉ

Khả năng cung ứng (tấn) Tôm thẻ Tôm

NCU1 DNTN Trâm Nhi Ấp 1, Xã Tân Phong, Huyện

Giá Rai, Tỉnh Bạc Liêu 300 400 NCU2 Công ty TNHH MTV

thủy sản Thành Đạt

Khóm 8, Phường 8, TP. Cà

Mau, Tỉnh Cà Mau 250 260

NCU3 Côn ty TNHH MTV TMDV Thái Thanh Sơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kv1, Khóm 3, Thị trấn Năm

Căn, Tỉnh Cà Mau 640 250

NCU4 DNTN Cường Phát Khóm 3, Thị trấn Cái Nước,

Tỉnh Cà Mau 400 350

NCU5 DNTN Việt Khởi Xã Vĩnh Hậu, Huyện Hòa

Bình, Tỉnh Bạc Liêu 320 200

NCU6 Công ty TNHH MTV Xuân Phát Cường

KDC Minh Châu, Phường 7, TP. Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng

500 200

NCU7 DNTN Chân Nam

Ấp Vịnh Nước Sôi A, Xã Viên An, Huyện Ngọc Hiển, Tỉnh Cà Mau

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 27

CHƯƠNG V

LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG VÀ PHÂN BỔ ĐƠN HÀNG

5.1 Ứng dụng phương pháp AHP

Sau khi tìm hiểu về công tác thu mua tôm nguyên liệu của công ty TNHH TMDV & XNK thủy sản Huỳnh Hương, tác giả nhận thấy quá trình thu mua của công ty vẫn còn diễn ra một cách thiếu chủ động, chưa thực sự xây dựng được một hệ thống, quy trình lựa chọn nhà cung ứng một cách khoa học. Điều này dẫn đến hiệu quả của công tác thu mua là chưa cao, chưa tạo được mối liên kết tốt giữa các đơn vị trong chuỗi cung ứng.

Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, tính tối ưu và sự ổn định trong công tác lựa chọn nhà cung ứng, tác giả đề xuất áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) vào quá trình thu mua của công ty để chọn ra 3 nhà cung ứng tốt nhất trong số 7 nhà cung ứng chính hiện đang giao dịch với công ty. Sau đó, dựa vào nhu cầu sản xuất của Quý I năm 2014 để phân bổ lượng hàng cần mua cho 3 nhà cung ứng trên.

5.1.1 Các tiêu chí đánh giá nhà cung ứng

Theo đề xuất của phòng kinh doanh và bộ phận thu mua, có 6 tiêu chí thường được sử dụng để lựa chọn nhà cung ứng được liệt kê dưới đây.

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 28

Bảng 5.1 Các tiêu chí đánh giá nhà cung ứng

STT Nội dung tiêu chí Kí hiệu

1 Chất lượng tôm nguyên liệu TC1

2 Thời gian giao nhận nguyên liệu TC2

3 Mức độ tín nhiệm TC3

4 Phương thức vận chuyển và bảo quản TC4

5 Giá bán TC5

6 Khả năng cung cấp TC6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó, chất lượng nguyên liệu được đánh giá thông qua chất lượng ao nuôi, độ đồng đều của tôm và một số chỉ số sinh hóa khác, vì tiêu chí này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm nên được xem là một trong những tiêu chí quan trọng nhất.

Thời gian giao nhận nguyên liệu cũng là một tiêu chí đáng được quan tâm vì quá trình sản xuất của nhà máy phải phụ thuộc vào thời điểm giao hàng của các nhà cung ứng. Tiêu chí tiếp theo được đề cập là giá bán, giá bán phù hợp sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty và tăng thêm lợi nhuận.

Vì đặc tính của nguyện liệu là thực phẩm tươi sống nên phương thức vận chuyển và bảo quản nguyên liệu của các nhà cung ứng cũng là một tiêu chí cần được đánh giá trước khi lựa chọn. Bên cạnh đó, tiêu chí mức độ tín nhiệm thể hiện ở việc nhà cung ứng thường xuyên cung cấp hàng với chất lượng tốt, đúng thời hạn và cuối cùng là tiêu chí khả năng cung cấp của nhà cung ứng, đảm bảo lượng hàng cần mua và sự ổn định cho nhà máy.

Thông qua việc phát phiếu khảo sát, đánh giá các tiêu chí cho nhân viên trong bộ phận thu mua của công ty, tác giả thu được kết quả so sánh mức độ quan trọng của các tiêu chí và thể hiện chúng qua ma trận so sánh dưới đây.

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 29

Bảng 5.2 Ma trận kết quả so sánh giữa các tiêu chí đánh giá

Tiêu chí TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 Trọng số TC1 1 2 6 5 3 8 0.39 TC2 1/2 1 5 3 4 7 0.29 TC3 1/6 1/5 1 1/2 1/4 2 0.05 TC4 1/5 1/3 2 1 1/3 3 0.08 TC5 1/3 1/4 4 3 1 5 0.16 TC6 1/8 1/7 1/2 1/3 1/5 1 0.03

Lưu ý: Bảng ma trận kết quả so sánh các tiêu chí có giá trị CR (chỉ số không đồng nhất), nếu CR >0.1 thì kết quả so sánh là không hợp lý và phải được tiến hành đánh giá lại (Xem kết quả tính toán chi tiết tại phần Phụ lục).

Từ ma trận kết quả so sánh, ta có thể thấy được mức độ quan trọng của các tiêu chí. Trong đó tiêu chí chất lượng tôm nguyên liệu (TC1) được bộ phận thu mua đánh giá là quan trọng nhất với trọng số 0.39, lần lượt sau đó là các tiêu chí: thời gian giao nhận nguyên liệu (TC2), giá bán (TC5), phương thức vận chuyển và bảo quản (TC4), mức độ tín nhiệm (TC3) và cuối cùng là tiêu chí khả năng cung cấp (TC6).

5.1.2 Đánh giá các nhà cung ứng theo từng tiêu chí

Tương tự cách so sánh các tiêu chí, tác giả cũng lần lượt khảo sát và thu được các ma trận kết quả đánh giá các nhà cung ứng theo từng tiêu chí.

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 30

Bảng 5.3 Ma trận đánh giá nhà cung ứng trên tiêu chí chất lượng tôm nguyên liệu

Chất lượng nguyên

liệu

NCU1 NCU2 NCU3 NCU4 NCU5 NCU6 NCU7 Trọng số NCU1 1 6 4 2 1 4 6 0.28 NCU2 1/6 1 1/2 1/5 1/7 1/3 2 0.04 NCU3 1/4 2 1 1/4 1/4 1 3 0.07 NCU4 1/2 5 4 1 1/2 4 5 0.20 NCU5 1 7 4 2 1 4 6 0.29 NCU6 1/4 3 1 1/4 1/4 1 2 0.08 NCU7 1/6 1/2 1/3 1/5 1/6 1/2 1 0.04

Bảng 5.4 Ma trận đánh giá nhà cung ứng trên tiêu chí thời gian giao nhận

Thời gian giao nhận

NCU1 NCU2 NCU3 NCU4 NCU5 NCU6 NCU7 Trọng số NCU1 1 1/3 1/4 1/6 1/2 2 1/4 0.05 NCU2 3 1 1/3 1/4 2 4 1/3 0.10 NCU3 4 3 1 1/3 2 5 1/2 0.16 NCU4 6 4 3 1 4 7 2 0.35 NCU5 2 1/2 1/2 1/4 1 3 1/4 0.07 NCU6 1/2 1/4 1/5 1/7 1/3 1 1/6 0.03 NCU7 4 3 2 1/2 4 6 1 0.24

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 31

Bảng 5.5 Ma trận đánh giá nhà cung ứng trên tiêu chí mức độ tín nhiệm

Tín

nhiệm NCU1 NCU2 NCU3 NCU4 NCU5 NCU6 NCU7

Trọng số NCU1 1 1/4 1/7 1/3 3 1/5 1/2 0.10 NCU2 4 1 1/4 3 1/4 1/2 4 0.12 NCU3 7 4 1 5 3 4 6 0.36 NCU4 3 1/3 1/5 1 1/5 1/3 2 0.04 NCU5 1/3 4 1/3 5 1 2 6 0.18 NCU6 5 2 1/4 3 1/2 1 4 0.15 NCU7 2 1/4 1/6 1/2 1/6 1/4 1 0.05

Do CR = 0.15 > 0.1 nên tiêu chí này cần được đánh giá lại.

Bảng 5.6 Ma trận đánh giá nhà cung ứng trên tiêu chí mức độ tín nhiệm đã cải tiến

Tín (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiệm NCU1 NCU2 NCU3 NCU4 NCU5 NCU6 NCU7

Trọng số NCU1 1 1/4 1/7 1/3 1/6 1/5 1/2 0.03 NCU2 4 1 1/4 3 1/4 1/2 4 0.11 NCU3 7 4 1 5 3 4 6 0.38 NCU4 3 1/3 1/5 1 1/5 1/3 2 0.06 NCU5 6 4 1/3 5 1 2 6 0.24 NCU6 5 2 1/4 3 1/2 1 4 0.14 NCU7 2 1/4 1/6 1/2 1/6 1/4 1 0.04

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 32

Bảng 5.7 Ma trận đánh giá nhà cung ứng trên tiêu chí phương thức vận chuyển và bảo quản

Vận chuyển

và bảo quản

NCU1 NCU2 NCU3 NCU4 NCU5 NCU6 NCU7 Trọng số NCU1 1 1/5 3 2 1/2 1/5 1/6 0.06 NCU2 5 1 8 6 4 3 3 0.36 NCU3 1/3 1/8 1 1/2 1/5 1/6 1/2 0.03 NCU4 1/2 1/6 2 1 1/7 1/5 1/4 0.04 NCU5 2 1/4 5 7 1 1/3 1/2 0.12 NCU6 5 1/3 6 5 3 1 4 0.25 NCU7 6 1/3 2 4 2 1/4 1 0.14

Do CR = 0.11 > 0.1 nên tiêu chí này cần được đánh giá lại.

Bảng 5.8 Ma trận đánh giá nhà cung ứng trên tiêu chí phương thức vận chuyển và

bảo quản đã cải tiến

Vận chuyển

và bảo quản

NCU1 NCU2 NCU3 NCU4 NCU5 NCU6 NCU7 Trọng số NCU1 1 1/5 3 2 1/2 1/4 1/4 0.06 NCU2 5 1 8 6 4 3 3 0.39 NCU3 1/3 1/8 1 1/2 1/4 1/6 1/5 0.03 NCU4 1/2 1/6 2 1 1/3 1/5 1/4 0.04 NCU5 2 1/4 4 3 1 1/3 1/2 0.10 NCU6 4 1/3 6 5 3 1 2 0.22 NCU7 4 1/3 5 4 2 1/2 1 0.16

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 33

Bảng 5.9 Ma trận đánh giá nhà cung ứng trên tiêu chí giá bán

Giá

bán NCU1 NCU2 NCU3 NCU4 NCU5 NCU6 NCU7

Trọng số NCU1 1 5 4 3 2 7 6 0.36 NCU2 1/5 1 1/2 1/3 1/4 3 2 0.07 NCU3 1/4 2 1 1/2 1/2 4 3 0.11 NCU4 1/3 3 2 1 1/2 4 3 0.15 NCU5 1/2 4 2 2 1 6 6 0.23 NCU6 1/7 1/3 1/4 1/4 1/6 1 1/2 0.03 NCU7 1/6 1/2 1/3 1/3 1/6 2 1 0.05

Bảng 5.10 Ma trận đánh giá nhà cung ứng trên tiêu chí khả năng cung cấp

Khả năng cung cấp

NCU1 NCU2 NCU3 NCU4 NCU5 NCU6 NCU7 Trọng số NCU1 1 1/3 1/5 1/4 2 1/6 1/3 0.04 NCU2 3 1 1/4 1/2 4 1/4 2 0.10 NCU3 5 4 1 2 6 1/3 5 0.24 NCU4 4 2 1/2 1 4 1/2 3 0.16 NCU5 1/2 1/4 1/6 1/4 1 1/8 1/2 0.03 NCU6 6 4 3 2 8 1 6 0.37 NCU7 3 1/2 1/5 1/3 2 1/6 1 0.06

GVHD: Ths. Trần Thị Mỹ Dung

SVTH: Nguyễn Việt Khánh 34

5.1.3 Xếp hạng các nhà cung ứng và lựa chọn

Dựa vào kết quả trọng số ở những ma trận so sánh các nhà cung ứng trong từng tiêu chí đã thực hiện để tiến hành tình tổng điểm, xếp hạng và lựa chọn ra 3 nhà cung ứng tốt nhất.

Bảng 5.11 Tổng điểm có trọng số và xếp hạng của các nhà cung ứng

Nhà cung ứng Tiêu chí đánh giá Tổng điểm Xếp hạng Chất lượng nguyên liệu (0.39) Thời gian giao nhận nguyên liệu (0.29) Giá bán (0.16) Vận chuyển và bảo quản (0.08) Mức độ tín nhiệm (0.05) Khả năng cung cấp (0.03) NCU1 0.28 0.05 0.36 0.06 0.03 0.04 0.189 3 NCU2 0.04 0.10 0.07 0.39 0.11 0.10 0.096 6

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu lựa chọn nhà cung ứng và phân bổ đơn hàng (công ty cp tmdv xnk huỳnh hương) (Trang 35)