THOẠI.
- Trong hội thoại, ai cũng được nĩi. Mỗi lần cĩ một người tham gia hội thoại nĩi được gọi là một lược lời .
- Để giữ lịch sự, cần tơn trọng lược lời của người khác , tránh nĩi tranh lược lời, cắt lời hoặc chiêm vịa lời người khác. - Nhiều khi im lặng khi đến lược lời của mình củng là một cách biểu thị thái độ .
II/ LUYỆN TẬP.
1. BT 1: tính cách mỗi nhân vật:
- Cai Lệ là người cắt lời người khác.
-Chị Dậu từ chỗ nhún nhường đã vùng lên kháng cự.
-Cai Lệ trước sau hống hách. - Người nhà Lí Trưởng cĩ phần giữ gìn hơn.
2. BT 2:
a.Thoạt đầu Cái Tí nĩi rất nhiều, rất hồn nhiên cịn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau cái Tí nĩi ít hẵn đi, cịn chị Dậu lại nĩi nhiều hơn.
HĐ 1: KHỞI ĐỘNG.
BÀI MỚI : Ngồi việc xác định vai xã hội trong hội thoại, ta cịn phải tìm hiểu lược lời trong hội thoại..
HĐ 2: HT KIẾN THỨC MỚI. Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn miêu tả cuộc trị chuyện giữa nhân vật bé Hơng với người cơ? Trong cuộc thoại đĩ mỗi người nĩi bao nhiêu lượt ? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nĩi nhưng Hồng khơng nĩi ? sự im lạng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nĩi của người cơ như thế nào ? Vì sao Hồng khơng cắt lời người cơ khi bà nĩi những lời khơng muốn nghe.
Hãy trình bày lược lời trong hội thoại ?
HĐ 3: LUYỆN TẬP.
Gọi hs đọc bài tập 1. Yêu cầu trả lời. Gv sửa .
Yêu cầu hs làm bài tập 2,3 ( thảo luận 4 phút ).
Gọi 2 nhĩm trình bày.
Trong cuộc hội thoại trên : - người cơ nĩi 6 lần.
- Hồng nĩi 2 lần.
Cĩ 3 lần lẽ ra Hồng được nĩi nhưng Hồng đã khơng nĩi. Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình đối với những lời người cơ nĩi ?
Hồng khơng cắt lời người cơ vì Hơng ý thức được rằng , Hồng là người thuộc vai dưới, khơng được phép xúc phạm người cơ.
1/
Cai Lệ là người cắt lời người khác.
-Chị Dậu từ chỗ nhún nhường đã vùng lên kháng cự.
-Cai Lệ trước sau hống hách. - Người nhà Lí Trưởng cĩ phần giữ gìn hơn.
2/
a.Thoạt đầu Cái Tí nĩi rất nhiều, rất hồn nhiên cịn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau cái Tí nĩi ít hẵn đi, cịn chị Dậu lại nĩi nhiều hơn.
b. Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật vì :
Thoạt đầu cái Tí vơ tư chị Dậu thì đau lịng vì buột phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và ít nĩi. Cịn chị Dậu phải nĩi nhiều để thuyết phục con.
c. Tác giả tả cái Tí hồn nhiên và hiếu thảo càng làm cho chị Dậu đau lịng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang như vậy đi và càng tơ đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí.
3. BT 3: nhân vật “tơi “ cĩ 2 lần im lặng: lần im lặng:
- Giật sững người. - Khơng trả lời ngay. Lần đầu im lặng vì : ngỡ ngànghãnh diện xấu hổ. Lần sau khơng trả lời mẹ vì muốn khĩc quá.
Các nhĩm cịn lại sửa. GV sửa chữa.
HĐ 4: CỦNG CỐ.
Hãy trình bày lược lời trong hội thoại ?
Em hãy dẫn ra một tình huỗng và phân tích lược lời ?
HĐ 5 : DẶN DỊ :
- Học bài : nội dung ghi. - Xem lại các bài tập đã làm. - Soạn bài :LUYỆN TẬP ĐƯA
YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. Trả lời các câu hỏi bài tập.
b. Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật vì :
Thoạt đầu cái Tí vơ tư chị Dậu thì đau lịng vì buột phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và ít nĩi. Cịn chị Dậu phải nĩi nhiều để thuyết phục con…..
3/
nhân vật “tơi “ cĩ 2 lần im lặng:
- Giật sững người. - Khơng trả lời ngay. Lần đầu im lặng vì : ngỡ ngànghãnh diện xấu hổ. Lần sau khơng trả lời mẹ vì muốn khĩc quá.