IV. chọn vị trí tính toán và xác định lực tác dụng lên máy cạp
b. xác định lực kéo tiếp tuyến của máy cạp
Máy cạp thờng chịu tác dụng của các lực cản có giá tri lớn nhất trong hai trờng hợp :
- Trong giai đoạn đào đất và tích đất vào thùng cạp : dao cắt đất với chiều sâu cắt lớn nhất đồng thời dao cắt gặp chớng ngại vật ở cuối giai đoạn đào đất và tích đất.
- Trong giai đoạn chuyển đất: máy cạp có chứa đầy đất trong thùng đang di chuyển và quay vòng với bán kính nhỏ nhất , bánh xe của máy cạp gặp ch- ớng ngại vật hoặc sa xuống hố.
Trong hai trờng hợp trên máy cạp đều phải sử dụng lực kéo lớn nhất để khắc phục các lực cản và vợt qua chớng ngại vật.
Lực kéo tiếp tuyến lớn nhất đợc xác định theo lực bám .
Pmkmax=(P’kmax-Pf ) (III-19) Trong đó :
P’kmax – lực vòng trên bánh xe chủ động của máy kéo hay chính là lực kéo tiếp tuyến lớn nhất của máy kéo
29% 28% 43%
Hình 3. Tải trọng phân bố trên máy cạp
Ta có:
Gb =121 KN (băng trọng lợng của máy kéo cơ sở, chọn máy keo xích) ϕmax = 0,7 – Hệ số bám lớn nhất của máy cạp
Pk max= 121.0,7 = 84.7 kN
Pf – lực cản di chuyển bản thân máy kéo, đợc xác định theo công thức Pf = GT (f±i)
Trong đó: GT = là trọng lợng máy keo cơ sở GT = 121 KN f hệ số cản lăn của máy kéo
i độ dóc mặt nền nơI máy làm việc Pf = 121.0,09 = 10.9 KN
Lực kéo tính toán đợc xác định theo các công thức sau:
Pmkmax 1 =84.7 – 10.9 = 73.8 KN (III-20)
Lực kéo tính đến tảI trọng động do dao cắt gặp chớng ngại vật hoặc bánh bị sa xuống hố
Pmk2 = Pmkmaxkd = 73,8x1.4 = 103.32 KN 2.2. Xác định phản lực của đất tác dụng lên máy cạp.
Trong khi thực hiện quá trình đào và tích đất vào thùng, máy cạp đợc tựa trên mặt đất nhờ các bánh xe và dao cắt. Do đó các bánh xe và dao cắt sẽ chịu các phản lực của đất tác dụng. Để tính toán và thiết kế các bộ phận chính của máy cạp, cần phải xác định đợc các phản lực này.
2 P P2 1 P P 1 2