5.5.2 Quy hoạch nông nghiệp huyện
Quy hoạch nông nghiệp huyện được tiến hành ở hầu hết các huyện, là một quy hoạch ngành bao gồm cả nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, thủ công nghiệp và công nghiệp chế biến.
Nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch nông nghiệp huyện là:
1) Trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện, căn cứ vào dự án phát triển và phân bổ lực lượng sản xuất và phân vùng nông nghiệp tỉnh (hoặc phát triển và phân bổ lực lượng sản xuất và phân vùng nông nghiệp tỉnh (hoặc thành phố) đã được phê duyệt, xác định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển nông nghiệp và xây dựng các biện pháp nhằm thực hiện được các mục tiêu đó theo hướng chuyên môn hoá, tập trung hoá kết hợp phát triển tổng hợp nhằm thực hiện 3 mục tiêu nông nghiệp là giải quyết lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản xuất khẩu ổn định.
2) Hoàn thiện phân bổ sử dụng đất đai cho các đối tượng sử dụng đất nhằm sử dụng đất đai được hiệu quả cao, đồng thời bảo vệ và nâng cao được độ phì dụng đất đai được hiệu quả cao, đồng thời bảo vệ và nâng cao được độ phì nhiêu của đất.
3) Tạo điều kiện để ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.4) Tính vốn đầu tư cơ bản và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp theo quy 4) Tính vốn đầu tư cơ bản và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch.
Nội dung chủ yếu của quy hoạch nông nghiệp huyện gồm:
Xác định phương hướng và mục tiêu phát triển nông nghiệp Bố trí sử dụng đất đai.
Xác định cơ cấu và quy mô sản xuất nông nghiệp (phân chia và tính toán quy mô các vùng sản xuất chuyên môn hoá, xác định vùng sản xuất thâm canh cao sản, các tổ chức liên kết nông - công nghiệp, các cơ sở dịch vụ nông nghiệp, bố trí trồng trọt, bố trí chăn nuôi).
Tổ chức các cơ sở sản xuất nông nghiệp.
Tổ chức công nghiệp chế biến nông sản và tiêu thủ công nghiệp trong nông nghiệp
Giải quyết mối quan hệ giữa các ngành sản xuất có liên quan trong và ngoài ngành nông nghiệp. Giải quyết mối quan hệ giữa các ngành sản xuất có liên quan trong và ngoài ngành nông nghiệp.
Bố trí các cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ nông nghiệp (thủy lợi, giao thông, cơ khí, điện, cơ sở dịch vụ thương nghiệp)
Tổ chức sử dụng lao động nông nghiệp, phân bố các điểm dân cư nông thôn.
Những cân đối chính trong sản xuất nông nghiệp (lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, phân bón, vật tư kỹ thuật nông nghiệp, nguyên liệu cho các xí nghiệp chế biến).
Tổ chức các cụm kinh tế xã hội. Bảo vệ môi trường
Vốn đầu tư cơ bản
Chương 2: Cơ sở khoa học của quy hoạch vùng lãnh thổ vùng lãnh thổ
Những yếu tố cơ bản của sản xuất xã hội
Thực trạng kinh tế - xã hội và mục tiêu phát triển của nước ta triển của nước ta
Chiến lược phát triển KTXH giai đoạn 2001-2010 2010
1. Những yếu tố cơ bản của sản xuất xã hội
1.1 Lao động
- Thập kỷ 90: 66 triệu dân với khoảng 33 triệu lao động
- Hiện tại: dân số nước ta lên tới 80 triệu với 40 triệu LĐ
ưu thế về lao động Việt nam:
- Cần cù, chịu khó
- Có khả năng nắm bắt nhanh các KH&CN - Có đầu óc tìm tòi và sáng tạo
Hạn chế:
- Thể lực kém
- Đa phần chưa được đào tạo
- Chưa quen với sản xuất công nghiệp - Còn tư tưởng bao cấp, ỷ lại
1.2 Tài nguyên