Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc về FDI

Một phần của tài liệu thực trạng và phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 26 - 32)

FDI

Sau khi xem xét một số vấn đề trong công tác quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp ta nhận thấy rằng hiện tại và tơng lai sẽ có nhiều vấn đề rất khó khăn cho công tác quản lý Nhà nớc. Vậy thì ngay từ bây giờ chúng ta cần phải nâng cao hiệu lực của công tác quản lý Nhà nớc về FDI để có thể giải quyết những khó khăn này. Sau đây là một số giải pháp cần thiết.

1. Tạo môi trờng pháp luật đầy đủ, đồng bộ và ổn định

Môi trờng pháp lý của Việt Nam chính là một trong những nguyên nhân làm cho các nhà đầu t nớc ngoài đắn đo, do dự khi đầu t vốn và Việt Nam. Do vậy, việc hoàn thiện môi trờng pháp lý đối với FDI là bức xúc, đòi hỏi Nhà nớc phải tập trung vào những vấn đề sau:

- Rà soát lại những quy định của Luật đầu t nớc ngoài, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến Luật đầu t nớc ngoài sao cho đồng bộ. Trên cơ sở đó sớm nghiên cứu và ban hành các văn bản bổ sung cần thiết. Trớc mắt, cần nghiên cứu xúc tiến nghiên cứu, ban hành một số đạo luật và quy chế liên quan đến FDI nh: Luật đầu t, Luật cạnh tranh, luật bảo hộ quyền sở hữu công nghệ và trí tuệ, quy chế giám sát kỹ thuật và công nghệ. Quy định chi tiết một số vấn đề nh việc tổ chức điều hành các doanh nghiệp có vốn FDI, đất đai, lao động, tiền lơng, công nghệ, môi trờng, xuất nhập khẩu...

- Rà soát lại tất cả các văn bản dới luật liên quan đến đầu t nớc ngoài của Chính phủ, các Bộ, các tỉnh, thành phố, phân cấp và uỷ quyền cấp giấy phép đầu t, các khu công nghiệp... để hoàn chỉnh và thống nhất lại hệ thống văn bản từ trên xuống dới đảm bảo tính rõ ràng minh bạch, tránh những điểm có thể tuỳ tiện vận dụng.

Chính phủ cần gáim sát chặt chẽ, đầy đủ hoạt động của các cấp, các ngành liên quan đến việc thu hút và sử dụng vốn FDI kịp thời phát hiện và xử lý những vấn đề phát sinh. Cần áp dụng cơ chế thông tin phản hồi từ các nhà đầu t nớc ngoài và các ngành các cấp liên quan để có sự chỉ đạo từ trên xuống đối với những vấn đề cấp dới cha đủ năng lực và thẩm quyền giải quyết.

2. Cải cách cơ cấu tổ chức quản lý FDI và thủ tục hành chính

Để đẩy mạnh cải cách cơ cấu tổ chức, cơ chế và thủ tục hành chính đối với FDI, Nhà nớc cần chú trọng giải quyết các vấn đề sau:

- Phân định rõ chức năng, quyền hạn, phạm vi và thẩm quyền hoạt động của các đầu t mới cấp giấy phép đầu t nhằm tạo cho họ sự chủ động và năng động đầy đủ trong phạm vi đợc giao. Đồng thời tăng cờng và củng cố chế độ thông tin, báo cáo, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan này với các Bộ tổng hợp, Bộ chức năng để tạo điều kiện cho hoạt động cấp giấy phép đầu t.

- Tăng cờng vai trò quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu t chỉ đạo điều tiết tập trung thống nhất về FDI trên toàn quốc. Quy định rõ mối quan hệ giữa các đầu mối của Bộ Kế hoạch và Đầu t, chế độ thông tin, báo cáo, kiểm tra, giám sát để tạo điều kiện cho hoạt động đầu t đợc quản lý đầy đủ và hợp lý.

- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thu hút FDI. Vấn đề không chỉ ở chỗ đề ra những thủ tục đơn giản, rõ ràng hơn, mà còn gắn liền với việc bố trí cán bộ, kiểm tra giám sát việc thực hiện, tạo ra cơ chế kiểm tra giám sát lẫn nhau trong hoạt động cấp giấy phép đầu t.

- Chú trọng cải cách các thủ tục hành chính sau khi cấp giấy phép. Nhà nớc cần có sự chỉ đạo tập trung, quy định rõ ràng trách nhiệm và thời gian cho các cấp thực thi trong việc cấp đất, đền bù, giải phóng mặt bằng... tránh tình trạng nhà đầu t phải rút vốn vì lỡ mất cơ hội kinh doanh.

3. Hoàn thiện cơ cấu đầu t và định hớng đầu t nớc ngoài theo chiến lợc chung của đất nớc

Quy hoạch tổng thể các định hớng, các chiến lợc là căn cứ quan trọng để các đầu môi đợc phân cấp uỷ quyền cấp giấy phép đầu t nớc ngoài hoạt động dẽ dàng hơn. Do đó cần đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể về đầu t nớc ngoài và có những biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài vào những ngành, những vùng và những lĩnh vực cần u tiên phát triển. Bộ Kế hoạch và Đầu t phải đứng ra điều phối quy hoạch tổng thể này. Trớc hết cần khuyến khích thu hút mạnh mẽ FDI vào các ngành công nghệ chế biến và công nghệ cao, các ngành có thế mạnh về tài nguyên và lao động; có chính sách u đãi đặc biệt đối với các dự án đầu t vào các vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo nàn của đất nớc và có biện pháp hỗ trợ đầu t đối với các dự án này nh giảm mức vốn pháp định, u tiên lựa chọn hình thức đầu t, hỗ trợ ngoại tệ...

4. Đổi mới toàn diện và thực sự toàn bộ hệ thống ngân hàng, nâng cao năng lực của ngân hàng Nhà nớc trong việc hoạch định và điều hành chính sách ngoại tệ, cải tiến công nghệ và nghiệp vụ ngân hàng nhằm tạo sự tin cậy của các nhà đầu t nớc ngoài đối với hệ thống ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

5. Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở xã hội đủ năng lực tiếp thu, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nớc ngoài

Đây là yếu tố quan trọng nhất xác lập khả năng và triển vọng huy động vốn nớc ngoài và mức độ hiệu quả sử dụng nó. Các giải pháp chủ yếu là:

- Xây dựng, cải tạo và nâng cấp hệ thóng cơ sở hạ tầng quan trọng mà nhà đầu t nớc ngoài không đợc phép hoặc không muốn đầu t.

- Chú ý đầu t cho các chơng trình, dự án trọng điểm của nền kinh tế.

- Xây dựng cơ sở xã hội văn minh, lành mạnh, đáp ứng kịp thời hoà nhịp với sự phát triển chung của cộng đồng quốc tế mà đặc biệt là cộng đồng khu vực.

6. Nâng cao trình độ quản lý của các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài

Một trong những nguyên nhân dẫn đến hoạt động của Nhà nớc đối với FDI còn nhiều hạn chế là do trình độ đội ngũ cán bộ phía Việt Nam trong lĩnh vực này còn thấp, không đủ sức đáp ứng yêu cầu của công việc. Do đó cần phải nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ rong lĩnh vực này bằng cách:

- Lựa chọn những cán bộ có trình độ chuyên môn vững, giỏi ngoại ngữ, nhạy bén, năng động trong công việc để nhanh chóng và trực tiếp nắm bắt cũng nh có khả năng giải quyết các vấn đề đặt ra.

- Tiến hành đào tạo có hệ thống, kết hợp thử thách, sàng lọc ngay trong hoạt động thực tiến để tạo ra một lớp ngời có năng lực đáp ứng đợc yêu cầu đề ra.

Để tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t, chặn đà giảm sút của đầu t nớc ngoài, thực hiện tốt các dự án đã đăng ký, thu hút thêm đầu t mới Luật đầu t nớc ngoài cần tập trung lựa chọn những vấn đề thật bức xúc, những vớng mắc cần tháo gỡ trớc mắt nhằm cải thiện môi trờng đầu t, cải cách thủ tục hành chính trong đầu t nớc ngoài, đồng bộ hoá với các văn bản pháp luật hiện hành tiến dần tới việc tạo ra một mặt bằng pháp lý chung cho tất cả các chủ thể đầu t. Tiếp tục hoàn thiện những quy định của Bộ luật cha thực sự phù hợp với thông lệ quốc tế, với những điều kiện của một nền kinh tế thị trờng và “mở” ra ngoài, cụ thể các vấn đề sau:

- Cho phép thành lập liên doanh hoạt động trong nhiều lĩnh vực thay vì chỉ hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định.

- Mở rộng thêm điều kiện chuyển nhợng vốn cho các bên liên doanh

- Xem xét lại nguyên tắc nhất trí từ trong Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh.

- Đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t

- Vấn đề chuyển ngoại tệ, vấn đề mở tài khoản của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cụ thể hoá chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài

+ Nguồn vốn thu hút phải đợc bố trí trên bàn cờ chiến lợc chung của các nguồn vốn

+ Hớng nguồn vốn phục vụ thiết thực quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

+ Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu t, phối hợp tối u giữa đầu t n- ớc ngoài với đầu t trong nớc, giữa FDI và ODA

• Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t thông qua biện pháp thuế

• Đầu t nớc ngoài trong quy hoạch đầu t phối hợp tối u với các nguồn vốn khác

+ Tăng cờng hoạt động xúc tiến vận động đầu t, tăng cờng quản lý các dự án trong quá trình thẩm định và triển khai dự án kết hợp với lựa chọn thẩm tra đối tác nớc ngoài.

+ Bảo vệ nền sản xuất trong nớc một cách hợp lý và coi trọng việc bảo hộ đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất khẩu khối lợng lớn.

+ Các tổ hệ thống kinh doanh tiền tệ và ngân hàng, phát triển các thị trờng tài chính

+ Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t theo hớng cạnh tranh với các nớc trong khu vực

Qua 4 lần sửa đổi, bổ sung Chính phủ Việt Nam đang thực sự nỗ lực, cố gắng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài nhằm tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn, cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế nớc nhà.

Kết luận

Nhìn lại chặng đờng hơn 10 năm đổi mới, mở cửa thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, chúng ta đã gặt hái đợc những thành công đáng kể: mức sống đợc nâng lên rõ rệt, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đợc nâng cấp, cải tạo thờng xuyên, thu hút nhiều công nghệ mới vào Việt Nam... Hơn thế nữa, nó còn tạo ra nhiều công ăn việc là cho xã hội. Bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn, thiếu sót cần phải giải quyết do tác động từ phía khách quan cũng nh chủ quan. Tuy nhiên tất cả các vấn đề đó đều đợc các cơ quan, các Bộ, các ngành kết hợp cùng với Chính phủ giải quyết thoả đáng mặc dù không tránh khỏi những thiếu sót ban đầu. Trong tơng lai, đầu t trực tiếp vào Việt Nam ngày càng nhiều do đó sẽ rất cần đến công tác quản lý của Nhà nớc trong lĩnh vực này Vì vậy, chúng ta cần phải nâng cao hơn nữa hiệu lực của công tác quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp, tích cực nghiên cứu, khảo sát để sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t, chặn đà giảm sút của đầu t nớc ngoài, thực hiện tốt các dự án đã đăng ký, thu hút thêm đầu t mới, tháo gỡ những vớng mắc và lâu dài, cải cách thủ tục hành chính trong đầu t nớc ngoài, đồng bộ hoá các văn bản pháp luật hiện hành, tiến tới tạo ra mặt bằng, hành lang pháp lý chung cho đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế, đồng thời bảo đảm sự quản lý của Nhà nớc đối với đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Đó cũng là nội dung nghiên cứu của chuyên đề này.

Chân thành cảm ơn Thày.

Mục lục

Trang Phần I- Cơ sở lý luận

I- Một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)...3

1. Cơ sở lý luận...3

2. Một số đặc điểm của lý thuyết đầu t trực tiếp nớc ngoài...5

3. Xu hớng vận động FDI...7

4. Vị trí và vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài...9

II- Một số vấn đề lý luận về quản lý đầu t nớc ngoài...11

1. Cơ sở lý luận...11

2. Mục tiêu quản lý đầu t của Nhà nớc...11

3. Nội dung của quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài...12

Phần II- Thực trạng và những vấn đề đặt ra của công tác quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài I- Vài nét khái quát về tình hình FDI vào Việt Nam...17

II- Thực trạng của công tác quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài...19

1. Cơ chế quản lý của Việt Nam về đầu t nớc ngoài...19

2. Bộ máy quản lý hoạt động đầu t của Nhà nớc Việt Nam...20

3. Vấn đề hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam...22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tình hình công tác quản lý đầu t của Nhà nớc hiện nay...26

Phần III- Một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài...31

I- Triển vọng và một số khó khăn trớc mắt của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với công tác quản lý...31

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Kinh tế đầu t

- Giáo trình Quản trị dự án đầu t quốc tế và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

- Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới - Tạp chí nghiên cứu kinh tế

- Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

- Qui định chi tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam - Phát triển kinh tế - Kinh tế và dự báo - Luật học - Tài chính - Con số và dự kiến - Ngân hàng - Một số tạp chí khác

Một phần của tài liệu thực trạng và phương hướng hoàn thiện nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 26 - 32)