BIÊN BẢN BÀN GIAO TSCĐ
1.2.2.1: Phương pháp kế toán
1.2.2.2.1:Chứng từ:
+ Hóa đơn GTGT + Phiếu kê mua hàng + Phiếu nhập kho
+ Phiếu xuất kho CCDC + Giấy báo hàng CCDC Quy trình luân chuyển chứng từ
Tổng giá trị xuất dùng thực tế
1.2.2.2.2: Tài khoản:
+ TK 152 – nguyên vật liệu + TK 153 – công cụ, dụng cụ 1.2.2.3: Sổ sách kế toán:
- Sổ nhật ký mua hàng
-Sổ chi tiết thanh toán với người bán - Sổ chi tiết cụng cụ, dụng cụ
2.2.2.4: Ví dụ minh họa:
a) Ngày 19/03, mua 25 chiếc xẻng đơn giá 25000/ chiếc, 50 chiếc cle 34 đơn giá 42000/ chiếc , về nhập kho chưa trả tiền người bán. Thuế GTGT là 10%, được tính theo phương pháp khấu trừ Ta cố: Nợ TK 153(xẻng): 625000 Nợ TK 153(cle): 2100000 Nợ TK 1331: 272500 Có TK 331: 2997500
b) Ngày20/03, xuất 10chiếc xẻng, 15 chiếc cle phục vụ cho Sản Xuất, gía trị xuất dùng. ( phân bổ 1 lần) Kế toán ghi:
Nợ TK 627(xẻng) : 250000 Nợ TK 627( cle ): 630000 Có TK 153 : .880000
Đơn vị: ... Mẫu số S12 - DN
Địa chỉ: ... (Ban hành theo QĐ số /2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ KHO (THẺ KHO)
Ngày lập thẻ ... Tờ số ...
-Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: cle 34 -Đơn vị tính: ...
Số TT Ngày tháng Số hiệu chứng từ nhập Xuất
Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng Ký xác nhận của kế toán Nhập Xuất Tồn A B C D E F 1 2 3 G 1 Tồn đầu tháng 12 PN01 Mua công cụ nhập kho 3/3 50 PX 13 Xuất cho sản xuất SP 15/3 15 Cộng cuối kỳ x 50 15 47 x Sổ này có... trang, Ngày mở sổ ... ngày …..tháng……năm……..
người ghi sổ kế toán trưởng Giám đốc (ký ghi ró họ tên) (ký ghi ró họ tên) (ký tên, đóng dấu)
Đơn vị: ... Mẫu số S02c2 - DN
Địa chỉ: ... (Ban hành theo QĐ số /2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
sổ cái
(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ) Năm...2010...
Tên tài khoản ....153... Số hiệu ... Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu tài khoản đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E 1 2
_Số dư đầu năm
-Số phát sinh trong tháng Mua công cụ nhập kho 331 272500 0 272500 0
-Cộng phát sinh tháng 272500 0
272500 0 -Số dư cuối tháng
-Cộng luỹ kế từ đầu quý
-Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ... -Ngày mở sổ ...
Ngày ... tháng ... năm ...
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
1.2.3: Kế Toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 1.2.3: Kế TOÁN tiền lương và các khoản trích theo lương: * ý nghĩa hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
nề nếp , thúc đẩy công nhân viên trong công ty chấp hành kỷ luật, tăng năng suất lao dộng và hiệu quả công tác. Đồng thời tạo cơ sở cho việc trả lương, trả thưởng theo đúng nguyên tắc phân phối theo hoạt động.
- Giup cho việc quản lý chặt chẽ quỹ lương, trên cơ sở đó bảo đảm việc chi trả lương và trich các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng chế độ quy định.
- Giúp cho việc phân tích, đánh giá cơ cấu lao động, cơ cấu tiền lương cũng như hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng quỹ tiền lương được chính xác.
* Phân loại công nhân viên
- Lao động thực hiện chức năng bán hàng: nhân viên bán hàng, cửa hàng trưởng, … - Lao động thực hiện chức năng hành chinh, quản lý: Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng, nhân viên hành chính…..
* Phân loại tiền lương: - Lương sản xuất. - Lương bán hàng. - Lương quản lý.
* Quỹ lương, quỹ thưởng: bao gồm:
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất ( đi hội nghị, nghỉ phép năm,..)
- Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp làm thêm giờ, độc hại, trách nhiệm,…
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên: hoàn thành kế hoạch, sản phẩm chất lượng cao,..
- Trong công tác hạch toán, quỹ tiền lương cua công ty được chia làm 2 loại: tiền lương chính, tiền lương phụ.
1.3.1: Kế toán tiền lương:
1.2.3.1.1: hình thức trả lương tại công ty: * Hình thức trả lương:
- C«ng ty cổ phần công nghiệp Việt – Mỹ áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho đa số lao động trong công ty. Tiền lương thời gian được tính trên cơ sở bậc lương của người lao động và thời gian làm việc của họ. tiền lương của người lao động được chia thành:
+ Tiền lương tháng: Là tiền lương được trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động:
Tiền lương phải trả trong tháng
= Tiền lương ngày
x Số ngày thực tế làm việc trong tháng
+ Tiền lương tuần: Là tiền lương phải trả cho 1 tuần được xác định: Tiền lương tuần = (Tiền lương tháng x 12) / 52
tuần
+Tiền lương ngày: Là tiền lương phải trả cho 1 ngày làm việc, và được xác định:
Tiền lương ngày Tiền lương tháng
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ + Tiền lương giờ: Là tiền lương được trả cho 1 giờ làm việc, và được xác định: Tiền lương giờ = Tiền lương ngày / Số gờ tiờu chuẩn theo quy
định * Cỏch tính lương:
- Hệ số chia lương = Tổng LTT/ Tổng L theo cấp bậc và thời gian làm việc
- Tiền lương từng người = TL theo cấp bậc và thời gian của từng người * hệ số chia lương.
1.2.3.1.2: Phương pháp kế toán a) Chứng từ:
- Bảng thanh toán tiền lương - Bảng phân bổ tiền lương b)Tài khoản
Để hạch toán tiền lương kế tóan sử dụng tài khoản 334 ”Phải trả công nhân viên”: Dựng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc thu nhập của họ. Kết cấu của tài khoản này như sau
Sổ sách kế toán : Sổ tiền lương Chứng từ ghi sổ.
1.2.3.2: Kế toán các khoản trích theo lương: 1.2.3.2.1: Nội dung, nguồn hình thành:
- Mọi người lao động đều quan tâm đến tiền lương và thu nhập mà họ được người sử dụng lao động trả cho. Tuy nhiên, ngoài tiền lương trả cho thời gian làm việc còn có những quyền lợi và trách nhiệm khác thu hút sự quan tâm của người lao động: đó là bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà thường được gọi chung là các khoản trích theo lương.
- Qũy BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số qũy tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và người sử dụng lao động đóng góp 16%. Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% (trong đó người lao động đóng thêm 1% và người sử dụng lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích lập là 26%, trong đó người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%. Qũy BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất. Qũy này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý…
- Qũy BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Qũy này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện hành 4,5% mức tiền lương, tiền công hàng tháng của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao động đóng góp 1,5%.
1.2.3.2.2: Phương pháp kế tóan a) Chứng từ:
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội Biên bản điều tra tai nạn Sản Xuất b) Tài khoản:
Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác: Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội.
nợ
+ Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản khác có liên quan.
+ BHXH phải trả công nhân viên. + Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị. + Số BHXH, BHYT, KPCĐ,BH thất nghiệp đó nộp cho cơ quan quản lý.
+ Kết chuyển doanh thu nhận trước sang TK 511.
+ Các khoản phải đã trả, đã nộp khác.
Có
+ Gía trị tài sản thừa chờ giải quyết (chưa xác định rõ nguyên nhân).
+ Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể trong và ngoài công ty. + Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
+ BHXH, BHYT trừ vào lương công nhân viên.
+ BHXH, KPCĐ vượt chi được cấp bù.
+ Các khoản phải trả phải nộp khác. Dư Có:
+ Số tiền còn phải trả, phải nộp khác. + Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết.
Dư Nợ: (nếu có) Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp. TK 338 có 6 tài khoản cấp 2
3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết. 3382 – Kinh phí công đoàn.
3383 – BHXH. 3384 – BHYT. 3384 – BHYT.
3387 – Doanh thu nhận trước. 3388 – Phải trả, phải nộp khác.
D, ví dụ minh họa:
Tổng quỹ lương của công ty tháng 03 là: 500.400.000VND Quỹ bảo hiểm xã· hội(BHXH):
Theo quy định công ty sẽ nộp BHXH với số tiền là: 500.400.000*22%= 110.088.000 VND
Trong đã người lao động sẽ chịu là: 500.400.000*6%=30.024.000 VND Cßn lại 16% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là:
500.400.000*16%= 80.064.000VND Quỹ bảo hiểm y tế( BHYT):
Theo quy định công ty sẽ nộp BHYT với số tiền là: 500.400.000*4.5%=22.518.000 VND
Trong đã người lao động sẽ chịu là: 500.400.000*1.5%=7.506.000VND Cßn lại 3% công ty sẽ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là:
500.400.000*3%= 15.012.000 VND - Kinh phí công đoàn (KPCĐ):
Theo quy định hiện hành, công ty sẽ nộp KPCĐ với số tiền là: 500.400.000*2%=10.008.000 VNĐ
Số tiền này được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng lao động. Định khoản Nợ 622: 105.084.000 Nợ 334: 37.530.000 Có 338: 142.614.000 1.2.4: KT VỐN BẰNG TIỀN 1.2.4.1: KT tiền mặt 2.2.4.1.1: Nội dung:
Tiền mặt của công ty bao gồm: tiền Việt Nam(VND), ngoại tệ
Tiền mặt của công ty thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và các khoản khác (như tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia)…v…v.
Tiền mặt để chi trả cho người cung cấp hàng hóavà dịch vụ, chi trả cho người lao động, chi khác từ hoạt động kinh doanh...v…v…
1.2.4.1.2: Nguyên tắc kế toán
Chỉ phản ánh vào tài khoản tiền mặt, ngoại tệ thực tế đó nhập quỹ tiền mặt. Đối với những khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng (không qua quỹ tiền mặt) thì không ghi vào tài khoản 111 mà ghi vào tài khoản 113- tiền đang chuyển
Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải cú phiếu thu, phiếu chi có đủ chữ ký của người nhận, người giao
Kế toỏn quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày, liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập tiền mặt, ngoại tệ.
Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ tiền mặt và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.
1.2.4.1.3: Phương pháp kế toán:
a) Chứng từ :Để theo dỗi lượng tiền bán hàng, nhập quỹ, các khoản thu khác, các khoản tiền xuất quỹ kế toán sử dụng phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền.
Tài khoản: -111: tiền mặt -1111: tiền “VND” -1112: tiền “USD
Sổ sỏch kế toán Sổ quỹ tiền mặt Sổ cái 111
Ví dụ minh họa: kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế doanh nghiệp theo phương pháp khấu trừ. Có những phát sinh sau:
Số dư ngày 31/02/2010 của TK 111 là 94.700.000 VNĐ. Trong tháng 8 có các nghiệp vụ sau:
1. Ngày 5-03/2010, nhập kho hàng hóa chưa thanh toán cho người bán, giá hóa đơn là 60.000.000 VNĐ.
Ngày 6-03, xuất bán chịu cho Công ty CP đầu tư và xây dựng song đuống 2 tấn tôn xốp đơn giá 30.000.000 / tấn
Ngày 15-03, nhập quỹ 50.000.000 VNĐ do Công ty CP đầu tư và xây dựng song đuống Ngày 25-03, chi tiền mặt 46.000.000 VNĐ để thanh toán cho người bán
Ngày 25 tháng 03 năm 2011.
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Hằng Địa chỉ: Phũng kinh doanh tổng hợp
Lý do chi: chi tiền mặt thanh toán cho người bán. Số tiền: 46.000.000 đồng
Bằng chữ: bốn mươi sáu triệu đồng chẵn. Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): bốn mươi sáu triệu đồng chẵn. Ngày 25 tháng 03 năm 2011. Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Phiếu thu
Ngày 15 tháng 03 năm 2011.
Họ tên người nộp tiền: Trần Thị Loan Địa chỉ: Phòng tài chính kế toán
Lý do thu: công ty cp đầu tư và xây dựng sông đuống trả nợ Số tiền: 50.000.000 đồng
Bằng chữ: năm mươi triệu đồng chẵn. Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ): năm mươi triệu đồng chẵn. Ngày 15 tháng 03 năm 2011. Thủ quỹ Người nhận tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ quỹ tiền mặt
Ngày 31 tháng 03 năm 2011
Số hiệu chứng từ
Diễn giải TK đối ứng Số tiền
Thu Chi Thu Chi
PT 0152
PC 026
Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cp đầu tư và xây dựng sông đuống trả nợ Trả tiền hàng cho 131 331 94.700.000 50.000.000 46.000.000
người bán … … … … ... … Cộng phát sinh Số dư cuối kỳ 50.000.000 98.700.000 46.000.000
Kèm theo … chứng từ thu Ngày … tháng … năm Kèm theo … chứng từ chi Thủ quỹ ký
\
1.2.4.2: KT tiền gửi trong ngân hàng 1.2.4.2.1: Nội dung:
Là khoản tiền công ty gửi vào Ngân hàng ở một tài khoản riêng của công ty bao gồm: vốn lưu động, quỹ doanh nghiệp bằng tiền đồng Việt Nam, ngoại tệ.
1.2.4.2.2: Nguyên tắc:
Căn cứ để hoạch toán trên tài khoản tiền gửi ngân hàng là giấy báo Có, báo Nợ hoặc sổ phụ là những chứng từ do ngân hàng cung cấp kèm theo chứng từ gốc.
Khi nhận được chứng từ của ngân hàng gửi đến kế toỏn phải kiểm tra đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo. Nếu cú chênh lệch giữa số liệu trờn sổ sỏch kế toán của cụng ty, số liệu của chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho Ngân hàng biết để cựng đối chiếu, xác minh và xử lý kịp thời. Cuối tháng vẫn chưa xác định được thỡ kế toán ghi sổ theo giấy báo của Ngân hàng.. 1.2.4.2.3: Phương pháp kế toán
a) Chứng từ: Giấy nộp tiền, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, giấy báo Nợ, giấy báo Cáo, bản sao kờ khai, sổ phụ của Ngân hàng.
b)Tài khoản:
112 - “tiền gửi ngân hàng”
1121 – tiền Việt Nam: các khoản tiền Việt Nam gửi tại ngân hàng 1122 – ngoại tệ : các khoản ngoại tệ đang gửi tại Ngân hàng
Nợ
- Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng - Chênh lệch thừa chưa rõ nguyên nhân Dư:
- Các khoản tiền hiện còn gửi tại Ngân hàng
Cú
- Các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng - Chênh lệch thiếu chưa rừ nguyên nhân
c) ví dụ minh họa:
Ngày 24/03, trả nợ công ty TNHH Thái Bình Dương 43.375.000 VND bằng tiền gửi ngân hàng
Căn cứ vào giấy ủy nhiệm chi, định khoản: Nợ TK 331 : 43.375.000
Có TK 1121 : 43.375.000
Ngày 25/03, xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng 28.000.000 VND, căn cứ vào giấy báo