Môn : Toán (Thời gian : 90 phút) Câu 1: (5 điểm) Tìm x , 2 3 ... 10 165 ,( 27) 91 72 (215 27) 91 72 6 15 , ( 0) 8 a x x x x b x c x x + ì + ì + + ì = − ì − = − ì − = ≠ Câu 2: (3 điểm) a, So sánh A và B biết 5 , 200 005 , 2 ì = A B=2,004 200,6ì b, Tính nhanh 9900 1 9702 1 ... 100 1 90 1 72 1 + + + + + Câu 3 (5 điểm)
Tổng số tuổi của ba ngời là 115 tuổi. Tuổi của ngời thứ nhất bằng 2 lần tuổi của ngời thứ hai cộng với 10. Tuổi của ngời thứ hai bằng 3 lần tuổi của ngời thứ ba trừ đi 5. Hỏi tuổi của mỗi ngời là bao nhiêu?
Câu 4: (5 điểm)
Cho tam giác ABC có diện tích là 90cm2. D là điểm chính giữa của AB. Trên AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích hình tam giác AED.
Câu 5: (2 điểm) Cho 8 1 7 1 6 1 5 1 4 1 3 1 2 1+ + + + + + =
Phòng gd&đt yên định
Tr
ờng tiểu học yên tr ờng
đề thi học sinh giỏi lớp 5 Môn : TIếNG VIệT
(Thời gian: 90 phút)
câu1.(4điểm)
a. Xác định nghĩa của từ "ăn" trong các cụm từ sau: Ăn cơm ; ăn xăng ; ăn bám ; ăn ý
b. Tìm 4 thành ngữ , tục ngữ có từ "ăn"
Câu 2.(3điểm)
a / Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
- Núi non, sông nớc tơi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc.
- Đã tan tác những bóng thù hắc ám.
b/ Các dòng dới đây dòng nào cha thành câu? Hãy bổ sung cho thành câu. a) Bạn Thuỷ với ý thức của một ngời hoc sinh mới .
b) Em học.
Câu 3: (3điểm)
Viết một đoạn văn 6 câu về chủ đề "Nhân dân" trong đó dùng các thành ngữ : Một nắng hai sơng ; Thức khuya dậy sớm.
Câu 4: (4điểm)
Trong bài thơ " Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà" có câu: "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên"
Theo em câu thơ trên nói lên điều gì? từ "bỡ ngỡ" có gì hay?
Câu 5: (6điểm)
Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo, xác xơ. Vạn vật đều thấy lả đi vì nóng nực. Thế rồi cơn ma cũng đến. Cây cối hả hê, vạn vật nh đợc thêm sự sống.
Em hãy tả lại cơn ma tốt lành đó.
Phòng gd&đt yên định
Tr
ờng tiểu học yên trung
đề thi học sinh giỏi lớp 5 Môn : TIếNG VIệT
(Thời gian: 90 phút)
Bài 1. (3 điểm)
Xác định từ loại trong câu thơ sau: “Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫm màu lá xanh. Hôm nay bừng lữa thẩm Rừng rực cháy trên cành”
Bài 2: (4 điểm)
a, (2 điểm)
- Viết một đoạn văn khoản 3 – 5 câu tả cảnh mùa xuân trong đó có sử dụng câu đơn, câu ghép.
b, (1 điểm)
- Chỉ rõ câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép. c, (1 điểm)
- Xác định thành phần của 1 câu đơn và 1 câu ghép em vừa tìm. Bài 3: (3 điểm)
Mở rộng câu sau bằng cách thêm trạng ngữ, định ngữ, bỗ ngữ: “Lá rơi”
Bài 4: (3 điểm) “Hạt gạo làng ta Có bảo tháng bảy Có ma thangs ba Giọt mồ hôi sa… Mẹ em xuống cấy” (Trần Đăng Khoa)
Hỉnh ảnh nào góp phần làm nên cái hay của khổ thơ trên?
Bài 5 (7 điểm)
Hình ảnh những ngời thân luôn in đậm trong tâm trí em. Hãy tả lại một ngời thân mà em yêu quý nhất.
Phòng gd&đt yên định
Tr
ờng tiểu học yên tr ờng
đề thi học sinh giỏi lớp 5 Môn : TIếNG VIệT
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1:
a. Trong các từ dới đây, từ nào viết sai chính tả, hãy sửa lại cho đúng: Rỗng tuếch,khếch trơng, ngã khiệu,khuỷu tay, khúc khỉu, thức khia, say riệu, khiêu. b. Điền vào chỗ chấm tr hay ch: ẻ lạt, ong đèn, ong nhà, ứng minh, ong… … … … óng
Câu 2: (3điểm):
Cho đoạn thơ sau:
Những lời cô giáo giảng ấm trang vở thơm tho Yêu thơng em ngắm mãi Những điểm mời cô cho a/ Tìm từ đơn, từ ghép, từ láy có trong đoạn thơ trên? b/Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ đó?
Câu 3: (2điểm) Xác định nghĩa của các từ đợc gạch chân trong các trờng hợp sau
đây rồi phân các nghĩa đó thành 2 loại: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển: a. Khế chua cam ngọt.
b. Trẻ em a nói ngọt, không a nói xẵng.
Câu 4: (2 điểm) Dựa vào cấu tạo, em hãy phân biệt hai câu sau thuộc loại câu gì?
a. Khi trời rét, lúc nắng thiêu, bàn tay mẹ vẫn chẳng hề ngơi nghỉ. b. Tra, nớc biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục.
Câu 5: (3 điểm) Kết thúc bài thơ “Tiếng vọng” nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: “Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn nh đá lở trên ngàn”.
Em hãy tả một cảnh đẹp ở quê hơng mà em yêu thích. Phòng gd&đt yên định
Tr
ờng tiểu học Định t ờng
đề thi học sinh giỏi lớp 5 Môn : TIếNG VIệT
(Thời gian: 90 phút)
Câu 1: Gạch bỏ những từ sai chính tả trong các từ dới đây:
chung kết / trung kết; sởi lởi / xởi lởi; đờng sá/ đờng xá; phố sá / phố xá; sắp xếp / xắp xếp; làm nên / làm lên; trân trọng / chân trọng ; chân thành / trân thành; ý chí / ý trí; xứ sở / xứ xở.
Câu 2: a. Tìm từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
- ăn no rồi lại nằm khoèo
Nghe giục trống ... bế bụng đi xem. (Ca dao). - Kể chi tuổi tác già nua
Chống ... xin cứ thi đua đến cùng. ( Mẹ Suốt – Tố Hữu).
a. Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ đồng âm đã đợc điền vào chỗ trống ở trên?
Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép? Vạch ranh giới giữa các vế câu
trong câu ghép đó. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu?
a. Ngoài vờn, những cành lá hoàng lan, khế, sấu, bởi, me.... reo nh nổi sóng. b. Mặt hồ xanh thẳm, thấp thoáng ngoài xa mấy cánh buồm trắng.
c. Trăng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt, làm cho khuôn mặt tơi mát ngời lên đẹp lạ thờng.
Câu 4: Trong bài Quê hơng của nhà thơ Đỗ Trung Quân có đoạn :
Quê hơng là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hơng là con đò nhỏ Êm đềm khua nớc ven sông.
Đoạn thơ trên cho em thấy ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hơng nh thế nào?
Câu 5: Bằng tởng tợng của mình, em hãy kể tiếp câu chuyện sau đây: ( viết tiếp
vào chỗ chấm lửng).
Cáo và Sếu
Cáo mời Sếu đến ăn bữa tra và bầy đĩa canh ra với cái mỏ dài của mình, Sếu chẳng ăn đợc chút gì. Thế là Cáo một mình chén sạch. Sáng ngày hôm sau, Sếu mời Cáo
đến chơi và dọn bữa ăn...
Phòng gd & đt yên định đề thi học sinh giỏi lớp 5 Trờng tiểu học định tân Môn : Tiếng Việt
Thời gian: 90 phút
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các thành ngữ sau và giải thích nghĩa 1 câu thành ngữ mà em vừa điền từ:
- Chân…………. đá……….. - Chân…………. tay………..
- ………….chân…………tay
- Chân…………. mắt……….. - Tim………….chân………..
Câu 2: Cho các từ sau: trường học, ngủ, già, phấn khởi, tre, em bé, dưa hấu, ngọt, sôi nổi.
a) Xếp các từ thành 3 nhóm: danh từ, động từ, tính từ.
b) Ghép một danh từ với một động từ hoặc tính từ để tạo thành các câu, cụm từ hợp nghĩa.
Câu 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau: a) Ngoài vườn tiếng mưa rơi lộp độp.
b) Giữa hồ nổi lên một hòn đảo nhỏ.
c) Vì chăm chỉ học tập, bạn Lan của lớp em đã đạt học sinh giỏi. Câu 4: Cho đoạn thơ:
Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập trong thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã
Em hãy viết lên cảm nghĩ của mình khi đọc xong đoạn thơ trên.
Bài 5: Em hãy tả lại một kỉ vật yêu thích nhất mà em được tặng trong một dịp sinh nhật mình.