Nội dung bài mới:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIN HỌC 11 hoc kì 2 (Trang 33 - 34)

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định tổ chức lớp:

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi lí thuyết trong sách giáo khoa trang 79.

GV giới thiệu nội dung các câu hỏi trong sgk Câu 1: Tại sao mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc?

HS suy nghĩ trả lời.

Câu 2: Tại sao phải khai báo kích thước của mảng?

HS suy nghĩ trả lời.

Câu 3: Các phần tử của mảng có thể có những kiểu dữ liệu gì?

Hs suy nghĩ trả lời.

Câu 4: Tham chiếu đến các phần tử của mảng bằng cách nào?

HS suy nghĩ trả lời.

Hoạt động 2: Vận dụng các cấu trúc đã học để giải các bài toán.

Bài 5 trang 59.

GV đọc đề bài 5. Yêu cầu học sinh cho biết Input và Output của bài toán.

HS trả lời:

Input: số nguyên dương N(N<=100) và dãy A gồm N số nguyên A1,..,AN với trị tuyệt đối không lớn hơn 1000.

Output: Dãy A là cấp số cộng thì đưa ra màn hình “Đây là cấp số cộng” ngược lại đưa ra màn hình “Đây không phải là cấp số cộng”. Gv nhận xét và gợi ý học sinh viết chương trình.

GV gọi một học sinh lên viết phần khai báo, một học sinh viết phần thân chương trình. Sau đó cho học sinh nhận xét và hoàn thiện bài toán.

Bài 6.

GV đọc đề bài và yêu cầu học sinh cho biết Input và output của bài toán.

HS trả lời:

Input: số nguyên dương N(N<=100) và dãy A

Câu 1: Bởi vì mảng là kiểu dữ liệu có cấu

trúc được đề cập đến sớm nhất. Nó được xây dựng theo quy tắc khuôn dạng do ngôn ngữ lập trình cung cấp. Nó được chỉ định bởi một nhóm đối tượng cùng một tính chất nào đó.

Câu 3: những kiểu dữ liệu của phần tử mảng

là: real, integer, boolean, longint.

Câu 4: Tham chiếu đến phần tử mảng:

Tham chiếu đến phần tử mảng một chiều được xác định bởi tên mảng và chỉ số, chỉ số được đặt trong cặp ngoặc vuông, ví dụ: A[2].

Tham chiếu đến phần tử của mảng hai chiều được xác định bởi tên mảng và các chỉ số, trong đó 2 chỉ số được viết cách nhau bởi dấu phẩy và đặt trong cặp ngoặc [], ví dụ: B[2,4]

Bài 5 Trang 79

Var A:array[1..100] of Integer; N,I,k :Integer;

cs:boolean; BEGIN

Write('Nhap vao so phan tu cua day so: '); Readln(n);

For i:=1 to n do Begin

Write('Nhap gia tri a[ ',i,']= '); Readln(A[i]);

End; K:=a[2]-a[1]; Cs:=false; For i:=2 to n do

If a[i+1]-a[i]=k then cs:=true;

If cs then writeln(‘day la cap so cong’) else writeln(‘day khong phai cap so cong’); Readln

End.

Bài 6 trang 79:

Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên dương N(N<=100) và dãy A gồm N số nguyên A1,..,AN với trị tuyệt đối không

gồm N số nguyên A1,..,AN với trị tuyệt đối không lớn hơn 1000.

Output: Đưa ra số lượng số chẵn, số lẻ và số nguyên tố trong dãy A

Gv nhận xét và gợi ý học sinh viết chương trình.

GV gọi một học sinh lên viết phần khai báo, một học sinh viết phần thân chương trình. Sau đó cho học sinh nhận xét và hoàn thiện bài toán.

lớn hơn 1000. Hãy đưa ra màn hình thông tin sau:

+ Số lượng số chẵn và số lẻ trong dãy. + Số lượng số nguyên tố trong dãy.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN TIN HỌC 11 hoc kì 2 (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w