Mặc dù tăng trưởng GDP phụ thuộc rất lớn vào khả năng xuất khẩu, nhưng chính phủ vẫn chưa có những nỗ lực cụ thể nhằm hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu của việt nam từ năm 2010 tháng 6 2016 (Trang 31 - 38)

chưa có những nỗ lực cụ thể nhằm hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khu vực chiếm gần như tuyệt đối trong tổng số các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Các vấn đề còn tồn tại trong xuất khẩu của Việt Nam

Từ phía chính phủ

Thứ 3: các tổ chức hỗ trợ thường thiếu sự phối hợp với nhau

Có nhiều trường hợp một số chính sách quan liêu của nhà nước tạo ra chồng lấn chức năng cản trở hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. Chẳng hạn yêu cầu đòi hỏi doanh nghiệp phải đăng ký mã số hải quan để xuất khẩu,mà muốn có phải có được mã số thuế của cơ quan thuế có thẩm quyền cấp, trên thực tế để thực hiệ các yêu cầu này các doanh nghiệp rất tốn thời gian và gặp nhiều khó khăn

Các vấn đề còn tồn tại trong xuất khẩu của Việt Nam

Từ phía chính phủ

Thứ 4: kiểm soát và cung cấp thông tin còn chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp Việc kiểm soát thông tin thường gây khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp trong khi thông tin là một rong nững yếu tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thị trường.

Các vấn đề còn tồn tại trong xuất khẩu của Việt Nam

Từ phía chính phủ

Thứ 5: nguồn ngân sách cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế

Các dự án hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu cho doanh nghiệp Việt Nam sang các thị trường lớn có nguồn kin h phí chủ yếu từ phía đối tác, chính vì vậy họ rất quan tâm đến giá trị đầu tư của họ bỏ ra. Do đó , các thủ tục giải ngân rất khắt khe dẫn tới tốc đọ giải ngân chậm do thiếu kinh nghiệm từ cả danh nghiệp và tổ chức hỗ trợ của nhà nước

Các vấn đề còn tồn tại trong xuất khẩu của Việt Nam

Từ phía chính phủ

Thứ 6: thiếu sự hỗ trợ để doanh nghiệp Việt Nam có thể xuất khẩu trực tiếp vào thị trường quốc tế Để tăng cường khả năng xuất khẩu cảu doanh nghiệp trong nước , bên cạnh các biện pháp xúc tiến thương mại , chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp trong việc cải thiện đàu vào giúp cho họ có thể thiết lập được quan hệ đối tác trực tiếp với nhà nhập khẩu.

Các vấn đề còn tồn tại trong xuất khẩu của Việt Nam

Từ phía doanh nghiệp

Thứ nhất: về công việc khảo sát và nghiên cứu thị trường

Có rất ít các doanh nghiệp có đủ ngân sách để tham ra các cuộc hội trợ, triển lãm quốc tế . Hoặc khi tham ra triển lãm các doanh nghiệp chưa chuẩn bị kĩ lưỡng cho việc tham dự, làm giảm khả năng thành công của việc gới thiệu sản phẩm và tự đánh mất cơ hội xuất khẩu có từ triểm lãm và các doanh nghiệp vẫn chưa đử khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới .

Các vấn đề còn tồn tại trong xuất khẩu của Việt Nam

Từ phía doanh nghiệp

Thứ 2: về thu thập và xư lý, phổ biến thông tin

Do phương pháp thu thập và sử lý thông tin còn nhiều bất cập, mới chỉ dựa trên khả năng của người cung cấp thông tin chứ chưa dựa vào nhu cầu thông tin cụ thể của các cá nhân doanh nghiệp nên chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin doanh nghiệp mong muốn có được thông tin nên gặp rủi ro khi kinh doanh

Các vấn đề còn tồn tại trong xuất khẩu của Việt Nam

Từ phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tình hình xuất khẩu của việt nam từ năm 2010 tháng 6 2016 (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(45 trang)