III. Cung ứng công trờng
c. Công tác cốt thép
Cốt thép trớc khi mang đi đặt để đổ bê tông cần phải đợc đánh gỉ, nắn thẳng. Cắt và uốn cốt thép thành hình dạng và kích thớc theo đúng yêu cầu thiết kế cho từng thanh của mỗi loại cấu kiện. Trờng hợp phải tăng khả năng chịu lực hoặc thép không đúng số hiệu phải thông qua cán bộ kỹ thuât để có biện pháp sử lý.
Khung cốt thép đợc hàn và buộc bằng dây thép mềm có đờng kính 1mm. Trờng hợp khi nối buộc phải uốn mỏ và khoảng cách đoạn ghép nối = ( 30- 45) đờng kính cốt thép. Tr- ờng hợp thanh thép có đờng kính lớn hơn 22, để tiết kiệm thép và nâng cao chất lợng công trình đồng thời để rút ngắn thời gian thi công ta dùng phơng pháp hàn nối. Khi nối hàn thì đầu thanh thép không cần uốn mỏ và khoảng cách ghép nối là ( 20- 30) đờng kính cốt thép.
Lớp bê tông có chiều dày bảo vệ phải đảm bảo chiều dày từ (2- 3)cm, cần phải chế tạo sẵn những miếng đệm bê tông hoặc băng nhựa. Đối với những cấu kiện thép cần uốn ta dùng
vam hoặc thớt uốn. Trờng hợp những thanh thép có < φ12 th- ờng uốn bằng tay, với φ14 trở lên ta dùng thớt uốn. Với cốt thép cột sau khi làm vệ sinh, thép phải hàn (buộc) thành khung định hình rồi dựng lắp bằng cần cẩu hoặc bằng ròng rọc vào đúng vị trí, tiếp đó hàn hoặc buộc với các cốt thép chờ rồi mới lắp cốp pha.
Với cốt thép dầm: sau khi làm vệ sinh, cắt uốn cốt thép định hình ta hàn (buộc thành khung) rồi đặt vào vị trí sau khi đặt ván đáy, tiếp sau mới ghép ván thành. Với cốt thép sàn ta tiến hành ghép cốp pha trớc sau đó mới dán sắt hàn buộc thành lới theo đúng khoảng cách thiết kế. Sau khi đặt xong cốt thép, cần phải kiểm tra kích thớc cốt thép, khoảng cách giữa các lớp cốt thép, những chỗ giao nhau đã đợc buộc hoặc hàn hay cha. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ (khoảng cách giữa lớp cốt thép và ván khuôn). Sai số cho phép không đợc vợt qua quy định. Khoảng cách, vị trí, số lợng các miếng kê. Kiểm tra độ vững chắc ổ định của khung cốt thép, đảm bảo không bị đổ, không bị biến dạng khi đổ và đầm bê tông.