II. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
1. Các biện pháp bảo toàn vốn cố định
Bảo toàn vốn cố định là giữ cho TSCĐ không bị lạc hậu kỹ thuật và không bị loại khỏi dây chuyền sản xuất kinh doanh trớc khi hết thời hạn sử dụng. Nghĩa là vốn cố định phải đợc bảo toàn về cả về mặt hữu hình và vô hình.
Về mặt hữu hình cần quản lý chặt chẽ không làm mất mát, thực hiện quy chế sử dụng, sữa chữa bảo dỡng không bị TSCĐ bị h hỏng trớc thời hạn và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ.
Về mặt vô hình phải chủ động đổi mới, thay thế TSCĐ kể cả loại cha hết thời gian khấu hao.
Các biện pháp cụ thể là:
- Xác định cơ cấu vốn cố định và tỷ trọng từng loại TSCĐ phù hợp với mục tiêu và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đánh giá lại TSCĐ trong kỳ, xác định tỷ giá hối đoái để phản ánh giá trị của TSCĐ nhập khẩu.
- Xác định số vốn cố định phải bảo toàn trong kỳ theo công thức:
Số VCĐ VCĐ Khấu hao cơ Hệ số điều Tăng phải bảo toàn = đợc giao - bản đã trích * chỉnh giá ± giảm VCĐ trong kỳ đầu kỳ trong kỳ trị TSCĐ trong kỳ.
- Trích khấu hao theo giá hiện hành chứ không theo giá kế hoạch, giá nguyên thuỷ TSCĐ. TSCĐ đầu t theo nguồn vốn nào phải khấu hao theo nguồn vốn đó.
- Xác định tỷ lệ khấu hao hợp lý vừa đảm bảo tiêu thụ hàng hóa có lợi nhuận vừa thực hiện đợc cải tiến kỹ thuật.
- Không mua sắm thiết bị máy móc lạc hậu kỹ thuật.
- Kéo dài thời gian làm việc của TSCĐ bằng cách chăm sóc tu bổ, bảo quản tốt.
- Tiến hành hạch toán phân tích hiệu quả của từng loại để có biện pháp xử lý phù hợp.
- Có hớng giải quyết kịp thời với TSCĐ không cần dùng hoặc không có hiệu quả kinh tế.
- Không ngừng nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên và quy định chế độ trách nhiệm sử dụng quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp.