chế phẩm Bt diệt được gần 90% sâu hại, so với gần 80% của thuốc hoá học.
Hạn chế
Hạn chế
Chỉ diệt được sâu non khi chúng ăn lá, không Chỉ diệt được sâu non khi chúng ăn lá, không diệt được trứng, nhộng và bướm.
diệt được trứng, nhộng và bướm.
Dễ bị phân huỷ bởi tia cực tím có trong ánh Dễ bị phân huỷ bởi tia cực tím có trong ánh mặt trời.
mặt trời.
Có tác động vi độc, không nội hấp, không tiếp Có tác động vi độc, không nội hấp, không tiếp xúc.
xúc.
Hạn chế lớn nhất của thuốc trừ sâu Bt là phát Hạn chế lớn nhất của thuốc trừ sâu Bt là phát tác chậm
tác chậm 48 tiếng sau 48 tiếng sau khi ăn độc tố thì sâu mới khi ăn độc tố thì sâu mới
chết
chết..
02/21/14
Khắc phục
Khắc phục
Nên chú ý phun sớm ngay khi cây trồng Nên chú ý phun sớm ngay khi cây trồng bị sâu phá hại, thích hợp nhất là sâu còn
bị sâu phá hại, thích hợp nhất là sâu còn
non từ 1 đến 3 tuổi. Do sâu thường gối
non từ 1 đến 3 tuổi. Do sâu thường gối
lứa nên sau khi phun 5-7 ngày, khi cần
lứa nên sau khi phun 5-7 ngày, khi cần
thiết phải phun lại một lần nữa để diệt sâu
thiết phải phun lại một lần nữa để diệt sâu
Nên phun thuốc vào lúc chiều mát, lúc Nên phun thuốc vào lúc chiều mát, lúc này sâu dễ dàng trúng độc do thường bò
này sâu dễ dàng trúng độc do thường bò
lên ăn vào ban đêm. Tránh phun thuốc
lên ăn vào ban đêm. Tránh phun thuốc
khi trời đang nắng gắt hoặc sắp mưa. Sau
khi trời đang nắng gắt hoặc sắp mưa. Sau
khi tưới hãy phun thuốc và 1 ngày sau đó
khi tưới hãy phun thuốc và 1 ngày sau đó
có thể tưới trở lại. Không sử dụng thuốc
có thể tưới trở lại. Không sử dụng thuốc
trừ sâu Bt trên cây dâu dùng nuôi tằm.
trừ sâu Bt trên cây dâu dùng nuôi tằm.
Cần phun ướt đều hai mặt lá nhất là mặt Cần phun ướt đều hai mặt lá nhất là mặt dưới và các bộ phận của cây mà sâu thích
dưới và các bộ phận của cây mà sâu thích
ăn; có thể thêm một ít mật rỉ đường để
ăn; có thể thêm một ít mật rỉ đường để
tăng sự bám dính thì hiệu quả diệt sâu sẽ
tăng sự bám dính thì hiệu quả diệt sâu sẽ
cao hơn.
Mặc dù có những nhược điểm ko thể tránh khỏi nhưng hiệu quả của thuốc trừ sâu sinh học từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis là
không thể phủ nhận.Với những đặc tính
không gây hại cho môi trường và sinh vật có lợi thì chế phẩm sinh học ( thuốc trừ sâu
Bt, Entomopathogenic Nematodes – EPN,
thuốc trừ sâu róm bằng nấm Boverin…) nên được sử dụng rộng rãi để thay thế các sản phẩm hóa học nhằm hướng đến mục tiêu chủ yếu là bảo vệ môi trường sống