Tiêu chuẩn để phân biệt các lồi thân thuộc

Một phần của tài liệu Ôn thi TNPT Sinh học (Trang 25 - 31)

Cĩ 4 tiêu chuẩn:

- Tiêu chuẩn hình thái

Giữa 2 lồi khác nhau cĩ sự gián đoạn về hình thái, nghĩa là sự đứt quãng về một tính trạng nào đĩ. - Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái

Trường hợp đơn giản là 2 lồi thân thuộc chiếm 2 khu phân bố riêng biệt. Trường hợp phức tạp hơn là 2 lồi thân thuộc cĩ khu phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hồn tồn, trong đĩ mỗi lồi thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định.

- Tiêu chuẩn sinh lý – hố sinh

Dựa vào khả năng chịu nhiệt của prơtêin của các lồi, trình tự phân bố các axit amin trong prơtêin. - Tiêu chuẩn di truyền

Giữa 2 lồi cĩ sự cách li sinh sản, cách li di truyền, biểu hiện ở nhiều mức độ.

Mỗi tiêu chuẩn nĩi trên chỉ cĩ giá trị tương đối. Tuỳ mỗi nhĩm sinh vật mà người ta vận dụng tiêu chuẩn này hay tiêu chuẩn kia là chủ yếu để phân biệt. Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn hố sinh cĩ ý nghĩa hàng đầu. Ở một số nhĩm thực vật, động vật cĩ thể dùng tiêu chuẩn hình thái là chính hoặc kết hợp tiêu chuẩn sinh lý tế bào, hố sinh. Đối với các lồi thực vật, động vật bậc cao phải đặc biệt chú ý tiêu chuẩn di truyền. Trong nhiều trường hợp phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn mới cĩ thể xác định các lồi thân thuộc một cách chính xác.

- Lồi tồn tại như một hệ thống quần thể. Quần thể la` đơn vị cơ bản trong cấu trúc của lồi.

- Các quần thể hay nhĩm quần thể cĩ thể phân bố gián đoạn hoặc liên tục, tạo thành các nịi. Các cá thể thuộc các nịi khác nhau trong một lồi vẫn cĩ thể giao phối với nhau.

- Nịi địa lý là nhĩm quần thể phân bố trong một khu vực địa lý xác định, hai nịi địa lý khác nhau cĩ khu phân bố khơng trùm lên nhau. Nịi sinh thái là nhĩm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định, trong cùng một khu vực địa lý cĩ thể tồn tại nhiều nịi sinh thái, mỗi nịi chiếm một sinh cảnh phù hợp. Nịi sinh học là nhĩm quần thể kí sinh trên lồi vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ.

4. Sự hình thành lồi

Hình thành lồi mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc. Cĩ 3 phương thức hình thành lồi chủ yếu:

a) Hình thành lồi bằng con đường địa lý

Lồi mở rộng khu vực phân bố của nĩ, chiếm thêm những vùng lãnh thổ mới, cĩ điều kiện khí hậu, địa chất khác nhau, hoặc khu phân bố của lồi bị chia nhỏ do các vật chướng ngại địa lý (sơng, núi, dải đất liền) làm cho các quần thể trong lồi bị cách li nhau. Trong những điều kiện địa lý khác nhau, CLTN đã tích luỹ các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau, dần dần tạo thành nịi địa lý rồi tới các lồi mới.

Hình thành lồi bằng con đường địa lý là phương thức cĩ cả ở thực vật và động vật. Trong phương thức này cách li địa lý là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hố trong lồi. Cần chú ý rằng ở đây điều kiện địa lý khơng phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.

b) Hình thành lồi bằng con đường sinh thái

Phương thức này thường gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa như thân mềm, sâu bọ. Trong cùng một khu phân bố địa lý, các quần thể của lồi được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành các nịi sinh thái rồi đến lồi mới.

c) Hình thành lồi bằng con đường lai xa và đa bội hố.

Lai xa và đa bội hố là con đường hình thành lồi phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật vì ở động vật cơ chế cách li sinh sản giữa 2 lồi rất phức tạp, nhất là ở nhĩm cĩ hệ thần kinh phát triển, sự đa bội hố lại thường gây nên những rối loạn về giới tính.

Ngồi 3 phương thức phổ biến đã trình bày ở trên cịn nhiều con đường hình thành lồi khác nữa. Dù theo phương thức nào thì nĩi chung lồi mới khơng xuất hiện với một đột biến mà thường là cĩ sự tích luỹ một tổ hợp nhiều đột biến, lồi mới khơng xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhĩm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của CLTN.

NGUỒN GỐC CHUNG VÀ CHIỀU HƯỚNG TIẾN HỐ CỦA SINH GIỚI.

Quá trình phân li tính trạng đã giải thích sự hình thành các nhĩm phân laọi và nguồn gốc chung của các lồi như thế nào?

Các hướng tiến hố chung của sinh giới. Vì sao ngày nay vẫn cịn tồn tại những nhĩm sinh vật cĩ tổ chức thấp bên cạnh những nhĩm sinh vật cĩ tổ chức cao?

* Sự hình thành các nhĩm phân loại và nguồn gốc chung của các lồi: + Sơ đồ : SGK

+ Cơ chế cách li là nguyên nhân dẫn đến sự phân li tính trạng và hình thành lồi mới.

- Nguyên nhân của PLTT : CLTN tiến hành theo những hướng khác nhau trên cùng một nhĩm đối tượng.

- Nội dung của PLTT : Sự tích luỹ những biến dị cĩ lợi theo những hướng thích nghi đặc sắc nhất, sự đào thải những dạng trung gian kém thích nghi.

- Kết quả của PLTT : Con chấu xuất phát từ một gốc chung ngày càng khác xa tổ tiên ban đầu và ngày càng khác xa nhau.

- Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa người ta xếp các laịi con cháu của cùng một tổ tiên vào các đơn vị phân loại trên lồi : chi, họ, bộ, lớp, ngành.

+ Từ sơ đồ phân li tính trạng suy rộng ra tồn bộ sinh giới đa dạng ngày nay đều cĩ nguồn gốc chung. * Chiều hướng tiến hố của sinh giới.

Dưới tác dụng của các NTTH, đặc biệt của CLTN theo con đường phân li tính trạng, sinh giới đã tiến hố theo những hướng chung sau đây:

Sinh giới ngày càng đa dạng, phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lý.

Thích nghi là hướng tiến hĩa cơ bản nhất. Tuy nhiên cĩ sự song song tồn tại giữa những nhĩm sinh vật cĩ tổ chức thấp bên cạnh những nhĩm sinh vật cĩ tổ chức cao vì:

- Trong những điều kiện nhất định, duy trì tổ chức nguyên thuỷ hoặc đơn giản hố tổ chức vẫn đảm bảo sự thích nghi.

- Sự tiến hố của các nhĩm khác nhau và trong cùng một nhĩm đã dién ra với những nhịp độ khác nhau.

CHƯƠNG VII : SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI

1. Những bằng chứng về nguồn gốc động vật của lồi người? Các đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật?

* Bằng chứng về nguồn gốc động vật của lồi người : + Bằng chứng giải phẫu so sánh :

- Thể thức cấu tạo chung đều chia làm 3 phần: đầu, mình, tứ chi.

- Các cơ quan bên trong và sự sắp xếp của người và động vật tương tự, cĩ lơng mao, đẻ và nuơi con bằng sữa, bộ răng phân hĩa.

- Bằng chứng về các cơ quan thối hĩa ở người là các cơ quan xưa kia phát triển ở động vật.

- Bằng chứng về phơi sinh học: các giai đoạn phát triển của phơi người lặp lại một cách ngắn gọn sự phát triển của phơi động vật từ thấp đến cao.

- Bằng chứng về hiện tượng lai giống tái hiện một số đặc tính của tổ tiên động vật : người cĩ đuơi, cĩ nhiều đơi vú…

- Bằng chứng về di truyền học.

* Đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa người và động vật : + Biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động vào mục đích xác đinh :

- Vượn người ngày nay : Sử dụng những cơng cụ cĩ sẵn trong tự nhiên một cách ngẫu nhiên, nhất thời. Khi cần cĩ thể cải biến các cơng cụ bằng các cơ quan, bộ phận trên cơ thể của chúng : dùng răng tước một cành cây cho nhọn

- Người tối cổ : Chế tạo và sử dụng cơng cụ theo những mục đích nhất định. Chế tạo cơng cụ lao động bằng một vật trung gian : dùng hịn đá lớn đập vỡ hịn đá nhỏ để tạo ra những mảnh tước cĩ cạnh sắc. Nhờ lao động nên con người bớt phụ thuộc vào tự nhiên, cải tạo được hồn cảnh, lấy được từ tự nhiên nhiều hơn.

2. Những đặc điểm khác nhau giữa người với các vượn người ngày nay. Từ sự so sánh trên cĩ thể rút ra kết luận gì? Những biến đổi nổi bật trên cơ thể qua các dạng hố thạch từ vượn người hố thạch đến người đương đại.

a. Những đặc điểm khác nhau giữa người với các vượn người ngày nay : Vượn người ngày nay gồm : Vượn, đười ươi, gorila, tinh tinh.

Vượn người ngày nay Người

1. Vượn người đi lom khom + Cợt sớng: cong hình cung + Lờng ngực: hẹp bề ngang + Xương chậu: hẹp

+ Các chi: tay dài hơn chân 2. Vượn người ăn thực vật: + Bợ răng thơ

+ Răng nanh phát triển + Xương hàm to + Góc quai hàm lớn 3. Não vượn người bé: + Ít khúc cuợn, nếp nhăn + Thùy trán ít phát triển + Mặt dài và lớn hơn hợp sọ

4. Tín hiệu trao đởi ở vượn còn nghèo: + Khơng có lời cằm

+ Vỏ não chưa có vùng cử đợng nói và vùng hiểu tiếng nói

. Người đi thẳng mình + Cong hình chữ S + Hẹp chiều trước sau

+ Rợng

+ Tay ngắn hơn chân 2. Người ăn thức ăn chín: + Bợ răng bớt thơ

+ Răng nanh ít phát triển + Xương hàm bé

+ Góc quai hàm nhỏ 3. Não người to:

+ Nhiều khúc cuợn, nếp nhăn. + Trán rợng

+ Sọ lớn hơn mặt

4. Người có tiếng nói phát triển: + Cằm dơ

+ Vỏ não có vùng cử đợng nói và vùng hiểu tiếng nói

KL: + Người và vượn người ngày nay là 2 nhánh phát sinh từ một gớc chung là vượn người hóa thạch và tiến hố theo 2 hướng khác nhau.

+ Vượn người ngày nay khơng phải là tở tiên của loài người. b. Những biến đổi của cơ thể qua các dạng vượn người hố thạch * Các dạng vượn người hố thạch :

Parapitec (cách đây 30 triệu năm) prơpliơpitec  Đriơpitec  Ơxtralơpitec (cách đây 5 triệu năm). - Tầm vĩc cơ thể lớn dần  di chuyển chủ yếu bằng hai chân , đuơi tiêu biến.

- Hộp sọ lớn dần, mặt ngắn lại.

* Người tối cổ ( Hơmơhabilis, Pitêcantrơp sống cách đây khoảng 80 – 1 triệu năm . Xinantrop sống cách đây khoảng 50 -70 vạn năm)  người đương đại ( Crơmanhơn) sống cách đây khoảng 3 – 5 vạn năm :

- Cao : 120 – 180 cm - Hộp sọ : 680 – 1700cm3

- Trán thấp  trán cao, khơng cịn gờ ở mắt. - Chưa cĩ lồi cằm  cằm dơ

- Xương hàm thơ  Xương hàm bớt thơ.

3. Những sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh lồi người. Vai trị của các nhân tố sinh học và các nhân tố xã hội trong quá trình đĩ?

* Những sự kiện quan trọng trong quá trình phát sinh lồi người: a. Bàn tay trở thành cơ quan chế tạo cơng cụ lao động

- Vượn người hố thạch sống trên cây, với thân hình khá lớn, đã cĩ mầm mống của dáng đứng thẳng và sự phân hố chức năng của các chi.

- Khi buộc phải di chuyển xuống mặtđất, các đặc tính này được củng cố do CLTN.

Dáng đi thẳng mình đã giải phĩng 2 chi trước khỏi chức năng di chuyển. Tay trở thành cơ quan sử dụng và chế tạo cơng cụ lao động.

- Lao động đã hồn thiện đơi tay, hình thành thĩi quen thuận tay phải trong lao động. b. Sự phát triển tiếng nĩi cĩ âm tiết

Đời sống bầy đàn, hợp sức nhau chống thú dữ và lao động tập thể đã thúc đẩy nhu cầu trao đổi, hình thành tiếng nĩi

- Tiếng nĩi phát triển, ảnh hưởng tới lồi cằm, tạo ra sự di truyền tín hiệu, đặc biệt cho xã hội lồi người. c. Sự phát triển bộ não và hình thành ý thức

- Lao động tuụân tay phải ảnh hưởng tới bán cầu não trái lớn hơn bán cầu não phải. tiếng nĩi phát triển làm xuất vùng cử động nĩi và hiểu tiếng nĩi trên vỏ não.

- Trên cơ sở phát triển bộ não và tiếng nĩi đã phát triển hoạt động trí tụê, hình thành khả năng tư duy bằng khái niệm.

d. Sự hình thành đời sống văn hố

- Nhờ sự phát triển cơng cụ lao động, nguồn thức ăn thay đổi về số lượng và chất lượng. Việc dùng thịt làm thức ăn đã thúc đẩy sự phát triển của tồn bộ cơ thể đặc biệt là bộ não.

- Việc giữ lửa, làm ra lửa để nấu chín thức ăn đã tăng hiệu suất đồng hố, ảnh hưởng tới bộ răng và xương hàm.

- Các hình thái lao động được hồn thiện dần. Lồi ngừơi đã biết chăn nuơi, trồng trọt, dệt vải,làm đồ gốm, chế tạo kim loại. Cơng nghệ , thương mại, tơn giáo, nghệ thuật , khoa học ra đời. Từ các bộ lạc đã dần dần hình thành các dân tộc, quốc gia với chính trị, pháp luật.

* Vai trị các nhân tố sinh học và các nhân tố xã hội + Nhân tố sinh học: - Biến dị, di truyền, CLTN

- Chúng cĩ vai trị chủ đạo trong giai đoạn vượn người hố thạch. + Nhân tố xã hội : - lao động, tiếng nĩi, ý thức

- Chúng cĩ vai trị chủ đạo trong giai đoạn người tối cổ trở đi, từ đây nhân tố sinh học vẫn phát huy tác dụng nhưng bị hạn chế bởi các nhân tố xã hội . Lao động cĩ mục đíchđã quyết định hướng tiến hố của họ Người.

+ Con người thích nghi với mơi trường khơng phải chủ yếu bằng những biến đổi sinh học trên cơ thể, mà bằng lao động sản xuất, cải tạo hồn cảnh.

* Về mặt sinh học, lồi người sẽ khơng biến thành một lồi nào khác nhưng xã hội lồi người vẫn khơng ngừng phát triển vì lồi người thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng, khơng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và cách li địa lí.

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1 :

Gen A qui định mắt đỏ bị đột biến làm mất 3 cặp nuclêơtit và tạo thành alen a hoặc a1.

a. Giả thiết alen a được tạo thành bằng một trong ba con đường sau đây thì phân tử prơtêin tương ứng sẽ khác với prơtêin do gen A như thế nào? Cho rằng trong trường hợp này mỗi axit amin chỉ do một bộ ba xác định và đột biến khơng liên quan tới các codon kết thúc.

1. Ba cặp nu thuộc 1 bộ ba mã hố, cịn cặp nu kế tiếp thuộc bộ ba kế tiếp. 2. Hai cặp nu thuộc 1 bộ ba mã hố, cịn 1 nu kế tiếp thuộc bộ ba kế tiếp. 3. Hậu quả của đột biến ở trường hợp 1 và 2 cĩ giống nhau khơng?

b. Giả thiết alen a1 tạo thành do đột biến làm mất 3nu ở các vị trí khác nhau của gen A thì phân tử prơtêin do gen đột biến khác với prơtêin do gen A như thế nào? Cho biết phân tử prơtêin do gen A cĩ 198 axit amin và các axit amin tương ứng với các vị trí biến đổi trong gen chỉ do một số bộ ba mã hố qui định.

1. Mất cặp nu số 4, 7, 12. 2. Mất cặp nu số 591, 594, 597. Bài 2 :

Tần số đột biến gen là gì? phụ thuộc vào những yếu tố nào? Theo dõi 100.000 trẻ em sinh ra ở 1 nhà hộ

Một phần của tài liệu Ôn thi TNPT Sinh học (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w