Quản lý hoạt động dạy học tiếng An hở trường THPT

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh ở các trường trung học pho thông huyện kỳ anh, tỉnh iĩà tĩnh (Trang 26)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

1.4. Quản lý hoạt động dạy học tiếng An hở trường THPT

1.4.1. Quản lý hoại động dạy tiếng Anh của GV

1.4.1.1. Onản lý việc thực hiện mục tiêu, chưong trình dạy học tiếng Anh của GV

- Đối với bất kỳ một bộ môn nào, việc quản lý thực hiện mục tiêu là vô

cùng quan trọng. Nếu như người GV xác định không đúng mục tiêu cần đạt của môn học cũng như cho từng bài giảng, thì hoạt động dạy học của người GV đó sẽ không đạt yêu cầu. Bởi vậy, ngay từ đầu, bản thân nhà quản lý

thường xuyên đế tránh tình trạng dạy học lệch mục tiêu và yêu cầu của môn học.

Ngoài ra, BGH cũng nên chỉ đạo cho các GV giảng dạy tiếng Anh lồng ghép yêu cầu, mục tiêu dạy tiếng Anh trong xu thế hội nhập vào từng bài giảng, từng tiết học.

Ban giám hiệu nhà trường phải quản lý việc thực hiện các nội dung “Kiểm tra việc GV thực hiện kế hoạch giảng dạy cá nhân” và “Thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ báo giảng của GV”. Công tác thanh tra đột xuất việc thực hiện chương trình giảng dạy thông qua dự giờ thăm lớp của ban giám hiệu qua đó BGH nắm vững được việc thực hiện chương trình môn học của giáo viên.

1.4.1.2. Quản lý việc lập kế hoạch dạy học tiếng Anh của giáo viên

Ban giám hiệu chỉ đạo, hướng dẫn GV ở tổ CM lập kế hoạch bài dạy

thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức...

Tổ chức thảo luận, trao đổi tố, nhóm CM về lập kế hoạch bài dạy:

- Lập kế hoạch bài dạy mẫu, bài dạy khó

- Thống nhất mục tiêu, đổi mới nội dung, PPDH, ứng dụng CNTT trong dạy học

- Nhà quản lý phải tạo điều kiện cho GV thực hiện giờ lên lớp một cách hiệu quả.

- Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trong công tác dự gờ thăn lóp

- Giờ lên lớp của giáo viên phải được Ban giám hiệu quản lý một cách chặt chẽ, khoa học. Tuyệt đối không để giáo viên sử dụng thời gian trên lớp làm việc riêng. Quản lý thời lượng hoạt động của giáo viên trong một tiết học.

- Quản lý việc dự dờ thăm lớp của mỗi cá nhân. Việc dự giờ không chỉ giúp cho giáo viên đi dự giờ học tập, rút kinh nghiêm từ tiết dạy của đồng nghiệp mà còn giúp cho họ những sáng tạo trong xử lí các tình huống trong dạy học, trước cùng một câu hỏi đặt ra, tuỳ tìmg đối tượng học sinh mà giáo viên có thể giúp các em trả lời câu hỏi theo một hướng khác nhau, thông qua việc xử lí tình huống của đồng nghiệp giáo viên sẽ khắc phục được những thiếu xót trong quá trình giảng dạy...

- Quản lý việc sử dụng thời khoá biểu, kế hoạch DH, số báo giảng của GV để quản lí giờ dạy

- Quản lý về qui định chế độ thông tin, báo cáo, sắp xếp, thay thế hoặc dạy bù trong trường họp vắng GV

- Đảm bảo đủ SGK, TLDH, các điều kiện về csvc - KT, thời gian... cho GV

- Nắm vững lý luận đổi mới phương pháp dạy học, nội dung và phương

pháp dạy học môn Tiếng Anh.

- Nắm vững định hướng đổi mới PPDH, quan điểm đổi mới PPDH, bản

chất của “tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh” trong dạy học ngoại ngữ và những căn cứ của đổi mới PPDH ngoại ngữ.

- Nắm bắt và phổ biến kịp thời đến giáo viên những thông tư, chỉ thị của cấp quản lý nhà nước về việc đổi mới phương pháp dạy học; hoặc cử người đi tập huấn các chương trình bồi dưỡng đổi mới phương pháp dạy học.

- Quản lý chương trình và lập kế hoạch dạy học.

- Chỉ đạo việc tố chức các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ: soạn giáo

án theo hướng đổi mới PPDH, lên lớp, dự giờ.

- Tổ chức các chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học để giáo viên trao đổi, rút kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau.

- Phân công giáo viên dạy học theo đúng năng lực.

- Tổ chức tốt việc sử dụng và bảo quản các trang thiết bị phục vụ cho dạy học và học tập theo hướng đổi mới.

dạy học dù tốt nhất vẫn có những mặt mạnh và mặt yếu, cho nên khi thực hiện cần phối hợp hai hay nhiều phương pháp vì không có một phuơng pháp nào được gợi là vạn năng.

1.4.1.5. Quản lý việc kiếm tra, đảnh giá kết quả dạy học tiếng Anh

- Những nghiên cứu về lý luận dạy học đã chỉ ra rằng: muốn nâng cao chất lượng dạy học thì cần thiết phải quan tâm đến hoạt động học tập của học sinh, phải thông qua việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do đó, một trong những cơ sở để đánh giá kết quả dạy học chính là việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh.

- Chương trình mới thực hiện việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng: Kế thừa các ưu điểm của cách đánh giá truyền thống và đặt việc đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan đúng với vị trí của nó; phối hợp đánh giá thường xuyên và định kỳ giữa các hình thức đánh giá khác nhau

bằng viết và vấn đáp...; đặc biệt, việc kiểm tra, thi đều thực hiện theo trình độ

chuẩn của chương trình mới.

- CBQL cần phải quản lý việc kiểm tra của giáo viên đối với học sinh để đánh giá kết quả học tập của học sinh và kết quả dạy học của giáo viên tránh chỉ dừng lại ở mức độ đo lường bằng điểm số. Cụ thể là: quản lý kế hoạch kiêm tra của giáo viên; có kế hoạch kiêm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và hết năm học; yêu cầu chấm, trả bài đúng thời hạn, có sửa chữa hướng dẫn cho học sinh; phân công bộ phận quản lý tống hợp tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định kỳ.

- CBQL cần chỉ đạo việc kiểm tra học sinh cả 4 kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết để từ đó thu được kết quả cao của việc thực hiện đổi mới PPDH bộ môn.

1.4.2. Quản hoạt động học tiếng Anh của HS

1.4.2.1. Quản lý việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng tiếng Anh của HS

Đe quản lý học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức, kỹ năng tiếng Anh, người CBQL cần phải căn cứ trên tiêu chí cơ bản của công tác đổi mới phương pháp giáo dục là hoạt động tự lập, tích cực, chủ động của học sinh trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ. Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết quả học tập của học sinh là năng lực giao tiếp, năng lực ứng xử bằng ngôn ngữ trong các tình huống giao tiếp cụ thể. Trên cơ sở này người CBQL chỉ đạo đến giáo viên cần phải hình thành và phát triển những năng lực và phâm chất ở học sinh trong quá trình học tập ngoại ngữ là:

- Học sinh chủ động lựa chọn kiến thức và thao tác tư duy thích họp để có những ứng xử ngôn ngữ cần thiết, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Học sinh biết bộc lộ nhận thức và sự hiếu biết của mình ra bên ngoài bằng lòi nói, bài viết thông qua ngoại ngữ.

- Học sinh biết cách làm việc theo cặp, nhóm, hợp tác với bạn khi cần thiết trong quá trình luyện tập ngôn ngữ theo yêu cầu và nhiệm vụ được giao.

- Trong công tác quản lý việc học ở nhà của các em, điều đầu tiên giáo viên phải biết định hướng cho học sinh trong công tác hứng thú học tập, ý thức tự học, tự nghiên cứu. Đăc biệt với môn tiếng Anh thì tính kiên trì, chăm chỉ củng là một lợi thế lớn.

- Phối hợp với phụ huynh trong quản lý con em mình ở nhà

1.4.3. Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động dạy học tiếng Anh

1.4.3.1. Quản lý CSỈrc, TBDH tiếng Anh

Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học bao gồm nhiều loại như: phòng học, lớp học, bàn ghế, bảng, cơ sở thực hành, dụng cụ thí nghiệm và các trang thiết bị kỹ thuật, sách báo tư liệu, đồ dùng dạy học. Đổi mới đê mỗi phòng học trở thành một môi trường học tập thuận lợi là bộ phận khỏi đầu của quá trình chuẩn hóa cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ở các trường học.

Hiệu quả đạt được trong công tác đổi mới PPDH môn Tiếng Anh phụ thuộc

một phần vào môi trường, phương tiện dạy học và cơ sở vật chất của nhà trường.

Các yếu tố này tuy không trực tiếp làm thay đổi công tác đổi mói PPDH và nhận thức học tập của học sinh nhưng chúng cũng rất quan trọng vì chúng tạo điều kiện hỗ trợ công tác đối mới PPDH đạt hiệu quả. Quản lý tốt môi trường, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất sẽ có tác động tích cực đối với việc nâng cao chất lượng đổi mói PPDH.

Ngoài ra, nhà trường tiến hành kịp thời những yêu cầu bổ sung, sửa chữa thay thế những thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết. Trong đó định rõ những thứ xin mua sắm, bổ sung, dự trù xin ngân sách, hoặc dựa vào nhân dân, hội cha mẹ học sinh cùng đóng góp.

1.4.3.2. Quản lý giáo trình, tài liệu tham khảo, hệ thong sách bài tập, sách nâng cao Tiếng Anh cho HS

Để quản lý tốt Ban giám hiệu cùng tổ trưởng chuyên môn, cán bộ thiết bị nghiên cứu nội dung chương trình dạy học, số tiết cúa bộ môn, từng khối lớp cần có thiết bị, đồ dùng dạy học và đối chiếu với các thiết bị mà nhà trường hiện có, qua đó cán bộ thiết bị sẽ lập kế hoạch dự trù các thiết bị và đồ dùng dạy học cần thiết để phục vụ cho công tác đổi mới PPDH môn Tiếng Anh nói riêng và các bộ môn khác nói chung. CBQL chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn tổ chức các chuyên đề về sử dụng các phương tiện dạy học đạt hiệu quả cao trong các tiết dạy đồng thời CBQL cũng chỉ đạo cụ thể việc sử dụng thiết bị trong công tác đổi mới PPDH thành nề nếp và tự giác của giáo viên.

Trong công tác quản lý tài liệu tham khảo, hệ thống sách bài tập, sách nâng cao cho học sinh, CBQL phải đưa ra được chương trình, giao cho tổ bộ môn đề xuất danh mục sách tham khảo, sách nâng cao...giao cho bộ phận văn thư bổ sung đầy đủ vào danh mục sách thư viện đê GV và HS được tham khảo.

Hằng năm CBQL phải kiểm tra số lượng sách tham khảo, sách nâng cao được GV và HS mượn trong năm qua đó có kế hoạch để bổ sung phù hợp với các loại tài liệu còn thiếu. Thông qua kiêm tra, CBQL kiêm tra được SOS lần mượn sách tham khảo của từng giáo viên, đánh giá chất lượng giáo viên trong khâu tự học, tự bồi dưỡng.

trình độ đáp ứng yêu cầu mới. Công tác bồi dirững, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Đế dạy tốt môn Tiếng Anh đòi hỏi giáo viên phải năng động sáng tạo và phải có những tài liệu hỗ trợ như: từ điển, sách tham khảo liên quan đến kiến thức trong chương trình, tạp chí, sách báo nước ngoài liên quan đến môn học các thông tin trên mạng Internet phục vụ cho việc dạy và học Tiếng Anh và đồng thời giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp với từng nội dung bài dạy và luôn có sự nâng cao trình độ chuyên môn để không những truyền đạt kinh nghiệm của bản thân cho học sinh mà còn cập nhật những tri thức mới, không đẻ lạc hậu với thời đại trong lĩnh vực dạy học của mình.

Đe quản lý trình độ của giáo viên Tiếng Anh CBQL cần tập trung vào một số việc sau:

- Dự giờ thăm lớp, kiểm tra hướng dẫn thực hiện kế hoạch bài học.

- Tổ chức chuyên đề về công tác đối mới PPDH môn Tiếng Anh.

- Tổ chức thao giảng, hội thi tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

- Tạo điều kiện về tinh thần, vật chất, tài chính giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tham dự các lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, chuẩn hóa và trên chuấn cho đội ngũ giáo viên.

Thực tế đặt ra cho ngành giáo dục đối với việc dạy và học tiếng Anh là đào tạo ra nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao, có khả năng sử dụng được tiếng Anh như một công cụ giao tiếp trong công việc hàng ngày.

Đánh giá cao vai trò của ngoại ngữ trong xu thế hội nhập toàn cầu, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng “Đe án dạy và học ngoại ngữ trong hệ

thong giáo dục quốc dãn giai đoạn 2008- 2020”, trong đó, xác định vai trò

quan trọng của ngoại ngữ đối với thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế của đất nước và đưa ra những nhiệm vụ trọng tâm của việc dạy và học ngoại ngữ giai đoạn 2008- 2020, cũng như nêu rõ yêu cầu sản phẩm đào tạo đối với bậc giáo dục chuyên nghiệp là: “...học sinh có năng lực và có đạo đức nghề

nghiệp, kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại, có khả năng sử dụng ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh trong học tập và làm việc tưong đưong vói học sinh ở các nước phát triền trong khu vực, đáp ứng được yêu cầu xuất khâu lao động và khả năng cạnh tranh nhân lực của đất nước ”

Trên cơ sở chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục và Đào tạo địa phương, các trường THPT trên cả nước hàng đều xây dựng kế hoạch năm học đối với môn tiếng Anh và triển khai thực hiện đối với GV và HS nhà trường.

1.4.4.2. Các yếu to bên trong nhà trường

a) về nhận thức, năng lực của đội ngũ cản bộ quản lý

Đội ngũ cán bộ quản lý phải là người có trình độ và năng lực quản lý; phải nhận thức sâu sắc vai trò của tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập để từ đó có kế hoạch: tuyển dụng, bồi dưỡng giáo viên; xây dựng chương trình, mục tiêu môn học: đầu tư csvc và TBDH đáp ứng yêu cầu môn học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Nội dung quản lý hoạt động dạy của giáo viên hướng vào quản lý: Việc thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học; Việc quản lý phương pháp, phương tiện dạy học; Việc soạn bài, chuẩn bị lên lớp; Việc kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh;

Nội dung quản lý hoạt động học của học sinh: Quản lý hoạt động xảy ra trên lớp, ngoài lớp, ngoài trường, ở gia đình và được thể hiện qua nhiều hình thức: học trên lớp, thực hành, ngoại khóa, tự học ở nhà.

Ngoài ra, cán bộ quản lý còn giám sát và bao quát chung toàn bộ hoạt động giảng dạy và thực hiện mục tiêu của giáo viên thông qua Tố trưởng bộ môn. Tuy nhiên, cán bộ quản lý có thể xuống lớp kiêm tra đột xuất một tiết giảng của giáo viên nào đó để tránh hiện tượng giáo viên chỉ giảng dạy tốt và áp dụng phương pháp dạy học tích cực qua các tiết dự giờ và thao giảng.

b) Nhận thức, năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên

Đối với giáo viên về trình độ chuyên môn: phải là người đạt trình độ chuân và trên chuân. Như vậy, trình độ chuyên môn của giáo viên ở các trường THPT phải đạt trình độ Cử nhân chuyên ngành tiếng Anh trở lên.

về nghiệp vụ sư phạm: giáo viên phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm, trình độ lý luận chính trị.

Giáo viên thực hiện mục tiêu, chương trình, kế hoạch và lịch trình giảng dạy, kế hoạch lên lớp theo từng tuần; công tác sử dụng phương pháp và phương tiện dạy học từng tiết học, nhất là việc đổi mới PPDH; công tác soạn bài, chuẩn bị lên lớp (chủ yếu thông qua việc kiếm tra giáo án và kiếm tra đột

Một phần của tài liệu Một so biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng anh ở các trường trung học pho thông huyện kỳ anh, tỉnh iĩà tĩnh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w