+ Trong khối này, chúng ta sẽ tìm hiểu một vài chức năng chính như:
- Option System settings: Đây là công cụ giúp ta chọn hệ đo và chọn tỷ lệ ô lưới cho bản vẽ.
- (Libraty manager) : Bật tắt hộp thoại Library manager (khối 2)
- (Zoom in| Zoom out| Zoom All) : Thay cho việc bấm trực tiếp vào
các thẻ này, ta có thê dùng phím tắt tương ứng là: I - O – Home.
- (Pin tool) : Hỗ trợ các chức năng để tuỳ chỉnh cho chân cắm, lỗ khoan. - (Edit) : Quản lý thuộc tính của đối tượng đáng chọn. Thay vì bấm trực tiếp vào thẻ này, ta cũng có thể dùng phím tắt CTRL + E hoặc kích chuột phải vào đối tượng và chon Properties.
- (Obstacle tool) : Hỗ trợ cho việc vẽ hình. - (Text tool) : Hỗ trợ cho việc ghi chú thích.
- :
Đây là hộp loại giúp ta xác định vị trí của đối tượng đang chọn.
ii. Khối II : Khối quản lý thư viện:
+ Trong khối này chúng ta cũng tìm hiểu khái quát như sau: - Thẻ “Libraries”: Đây là thẻ chứa các thư viện chân linh kiện.
- Cho phép ta thêm thư viện mới vào hoặc loại bỏ thư viện đáng có ra khỏi danh sách thư viện.
- Thẻ “footprints”: Đây là thẻ chứa các loại chân linh kiện trong 1 thư viện nào đó mà ta chọn ở thẻ “Libraries”.
- Tạo mới một loại chân linh kiện nào đó bằng cách vẽ mới (cách 2).
- Lựa chọn hình thức lưu chân linh kiện. - Xóa 1 loại linh kiện nào đó ra khỏi thư viện đang chọn.
PHẠM NGỌC CƯỜNG & TRẦN ĐÌNH NHẬT Page 28
iii. Khối III: Khối hiển thị:
Khối này sẽ cho ta thấy hình dạng, vị trí chân, tên của loại chân linh kiện mà ta đang xử lý.
Sau khi đã biết được một vài chức năng chính, bây giờ ta tiến hành tạo mới chân linh kiện và thư viện bằng cách sử dụng thư viện có sẵn như sau ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu cách tạo mới chân linh kiện là IC 7490, các linh kiện khác chúng ta làm tương tự):
B2. Ở thẻ Libraries chúng ta chọn thư viện: DIP100T như sau
B3. Ở thẻ footprints chúng ta chọn loại chân linh kiện là IC 14 chân như sau:
PHẠM NGỌC CƯỜNG & TRẦN ĐÌNH NHẬT Page 29
B4. Bây giờ, ta sẽ xóa đi các thông số không cần thiết, đặt tên lại cho IC như sau: - Ta chọn thẻ , sau đó kích vào các thông số không cần thiết và Delete:
- Tiếp theo ta kích đúp vào dòng “&Comp” sẽ xuất hiện hộp thoại Text Edit, tiếp theo ta tiến hành sửa lại thông số như hình sau:
(Ta chọn lớp SSTOP cho tên linh kiện vì đây là lớp khi ta đi đặt mạch in, lớp này sẽ là lớp dùng để in chữ và ký hiệu cho linh kiện.)
PHẠM NGỌC CƯỜNG & TRẦN ĐÌNH NHẬT Page 30
- Chọn thông số xong, nhấn OK. Tiếp tục, ta sửa lại vị trí tên linh kiện cho hợp lý, ví dụ ta có hình sau:
B4. Tiếp tục, ta sẽ chọn Kích thước đường bao quanh lỗ khoan chân linh kiện và kích thước lỗ khoan cho hợp lý: