Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển gene

Một phần của tài liệu ứng dụng kĩ thuật di truyền trong nông nghiệp (Trang 25 - 28)

Cừu Doli

Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển gene

Công nghệ tạo cừu Dolly bao gồm các bước sau:

- Tách tế bào tuyến vú cừu và nuôi trong phòng thí nghiệm.

- Tách tế bào trứng của cừu, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.

- Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.

- Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phân cắt thành phôi.

- Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai. Sau thời gian mang thai giống trong tự nhiên, cừu mẹ này đã đẻ ra cừu con (cừu Dolly) giống y hệt cừu cho nhân tế bào.

- Cừu Dolly, động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính. Cô cừu ra đời năm 1996 và qua đời vào đầu năm 2003.

- Các thí nghiệm mới nhất phần nào được thực hiện để kiểm tra xem những cải tiến mới trong công nghệ có cắt giảm được các nguy cơ từ lúc trong bào thai đến khi được sinh ra hay không.

- Giáo sư Keith Campbell, người đã cho phép "các Dolly" trở thành vật nuôi tại ĐH Nottingham (Anh) cho biết: “Các Dolly" đã

sống và khỏe mạnh

sống và khỏe mạnh. Đây đúng là các bản sao di truyền của cừu Dolly trước đây”.

- Trước đây, sự ra đời Dolly là một quá trình dài phức tạp. Trong tất cả 277 quả trứng được sử dụng chỉ có 29 phôi được tạo thành, 3 con cừu được sinh ra và cuối cùng chỉ có duy nhất Dolly còn sống sót. Bây giờ, chỉ cần tới 5 phôi 5 phôi để tạo ra

để tạo ra mỗi Dolly mớiDolly mới.

Cừu Doli

Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển gene

- Các mẫu mô của Dolly được lưu giữ trong một máy làm lạnh cho đến khi nó được rã đông để tạo ra các Dolly mới. Điều đó có nghĩa là 4 4

Dolly mới

Dolly mới có di truyền giống hệt nhau, giống với cả Dolly và con cừu cái đã cung cấp mô cho Dolly.

Bốn bản sao chính xác về gene của cừu Dolly hiện đang được chăm sóc và theo dõi tại Đại học

Một phần của tài liệu ứng dụng kĩ thuật di truyền trong nông nghiệp (Trang 25 - 28)