Giải pháp hoàn thiện chế độ tiền lơng nhằm tăng cờng công tác quản lý

Một phần của tài liệu bàn về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 27 - 32)

ờng công tác quản lý vầ phân phối quỹ lơng một cách có hiệu quả trong doanh nghiệp.

1. Nguyên tắc, quan điểm về cải cách tiền lơng .

a. Nguyên tắc cải cách tiền lơng .

- Thực hiện cải cách tiền lơng nói chung trên cơ sở tính đủ và tiền tệ hoá nhu cầu tối thiểu cào tiền lơng tối thiểu nhằm đảm bảo cho ngời lao động đảm bảo thu nhập, nuôi đợc bản thân và gia đình, tai tạo sức lao động , nâng cao năng suất lao động, định hình nhận thức cho ngời lao động là chi ổn định đời sống khi cống hiến tốt cho xã hội

- Điều chỉnh tiền lơng tơng ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội, hệ thống tiền lơng vùng, ngành, thang bảng lơng, bậc lơng đảm bảo tơng quan hợp lý, chú trọng chính sách lơng khuyến khích ngời có tài ngời làm việc giỏi.

- Xác lập mối quan hệ đúng đắn và rõ ràng giữa hệ thống tiền lơng, bảo hiểm xã hội và các chính sách xã hội khác. Tách bảo hiểm xã hội, các khoản

trợ cấp khác ra khỏi hệ thống tiền lơng nhằm phát huy vai trò thực sự của tiền lơng trong nền kinh tế.

- Đảm bảo tính khoa học, tính khả thi trong phơng pháp tiếp cận. thiết kế phơng án tiền lơng tối thiểu, tiền lơng vùng, ngành, xác lập cụ thể các bớc cải cách tiền lơng theo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và gắn kết chặt chẽ với tiến trình cải cách hành chính.

b. Quan điểm về cải cách tiền lơng.

-Bảo đảm vai trò cửa tiền lơng:

+ Đảm bảo nhu cầu thiết yếu của ngời lao động .

+ Thúc đẩy tăng năng suất lao động, điều tiết cung cầu về lao động .

+ Đảm bảo tiền lơng trả cho ngời lao động trong giai đoạn trớc mắt cần đủ để nuôi một ngời trong gia đình.

+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đồng bộ về tác động của tiền lơng (việc làm, lạm phát, tái phân bổ đầu t, điều chỉnh lồng di dân, hỗ trợ các ku vực khó khăn phát triển...).

- Nâng cao mức tiền lơng tối thiểu danh nghĩa, bảo đảm mức tiền lơng tối thiểu thực tế.

+ Đảm bảo đủ tiền lơng tối thiểu với nhu cầu tối thiểu, mục tiêu phát triển kinh tế với khả năng đáp ứng chi trả.

+ Bảo đảm giá trị thực tế của tiền lơng tối thiểu so với chỉ số tăng giá và các yếu tố khác liên quan đến trợt giá.

- Cân đối hợp lý các hệ số lơng tối thiểu theo vùng, ngành.

+ Hệ số vùng cần căn cứ vào mức sống, tập quán tiêu dùng, cung cầu lao động và giá tiền công so với mức thu nhập chung của vùng.

+Hệ số ngành cần căn cứ vào sự khác biệt về lợi thế cạnh tranh, điều kiện lao động, quan hệ cung cầu lao động mức đóng góp, mục tiêu u tiên phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nớc trong từng giai đoạn.

- Cải cách tiền lơng phải đi đôi với việc tinh giản bộ máy quản lý .

Việc tinh giản bộ máy quản lý phải đảm bảo yêu cầu: hợp lý, gọn nhẹ và hiệu quả, tức là phải giải quyết đợc các vấn đề về chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, giảm bớt các bộ phận không cần thiết, các bộ phận làm việc kém

- Tách hệ thống tiền lơng ra khỏi hệ thống trợ cấp, u đãi xã hội.

+ Việc tách bạch này sẽ đảm bảo duy trì các mức trợ cấp ngay cả trong tr- ờng hợp tiền lơng bị biến động hoặc tạm điều chỉnh.

+ Từng bớc xã hội hoá hệ thống trợ cấp u đãi, xã hội.

2. Một số giải pháp chủ yếu.

Từ những nguyên nhân dẫn tới những hạn chế của chế độ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, em xin đa ra một số giải pháp chính nhằm họàn thiện công tác họach toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh sau:

+ Các chính sách về lơng phải thể hiện đợc là chi phí tiền lơng thực chất là đầu t cho nguồn nhân lực, đầu t cho sự phát triển lâu dài và ổn định. Long phải là nguồn thu nhập chính của ngời lao động, nhà nớc cần nghiên cúu chế độ tiền lơng sao cho lơng đảm bào cuộc sống cho ngời lao động dựa trên trình độ chuyên môn cũng nh sự đóng góp của ngời lao động từ chuyên môn đó tới kết qủa họat động của đơn vị. Với mức lơng tối thiểu hiện nay (290.000 dồng/tháng) cần theo dõi, tăng mức lơng tối thiểu phù hợp với tình hình kinh tế, với chi phí bỏ ra thực hiện công việc đó, trình độ chuyên môn, kế quả lao động, vùng, ngành.

+ Các chính sách về lơng thể hiện biến động của thị trờng giá cả, tốc độ tăng trởng kinh tế , nhà nớc cần thờng xuyên nghiên cứu tình hình lơng thực tế của ngời lao dộng. Tăng cờng xem xét sự biến động của giá cả , thị trờng , tình hình kinh tế xã hội để có chính sách tiền lơng phù hợp và kịp thời.

+ Cơ chế quản lý tài chính về tiền lơng cần kết hợp với nhu cầu thực tế của công việc và nhân sự. Vì vậy tại mỗi doanh nghiệp nhà nớc nên đa ra giải pháp nhằm gắn liền lợi ích về tinh gọn và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân lực đối với những ngời quản lý. Nh việc cổ phần hoá một số doanh nghiệp nhà n- ớc, bán , cho thuê doanh nghiệp nhà nớc.

+ Nhà nớc cần có chế độ và biện pháp quản lý chặt hơn các luồng thu nhập của các cá nhân, Với luật thu nhập cá nhân sẽ trình năm 2006 để thuế vào mọi thu nhập, nhà nớc cần nghiên cứu biện pháp bắt buộc trả lơng qua ngân hàng, công khai hoá thu nhập nhằm quản lý chặt hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dù ở đâu trong hòan cảnh nào cũng không thể phủ nhận vai trò quyết định của yếu tố con ngời, Công tác họach toán tiền lơng có ảnh hởng trực tiếp tới quyền và nghĩa vụ ngời lao động, Có tác động rất lớn tới tinh thần,hiệu quả lao động của ngời lao động cũng nh kết quả họat động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền lơng là thớc đo giá trị sức lao động của ngời lao động, là động lực thúc đẩy ng- ời lao động hăng say làm việc, gắn bó với đon vị, không ngừng nâng cao tay nghề, liên tục phát huy tỉnh chủ động sáng tạo trong công việc để từ đó nâng cao năng suất lao động.

Qua việc thực hiện đề án này giúp em nắm bắt rõ hơn công tác họach toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Giúp nắm bắt cụ thể hơn tình hình họach toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp hiện nay. Đề án thực sự rât hữu ích cho công tác học tập, nghiên cứu kế toán của em.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tân tình hớng dẫn em, đặc biệt là thày giáo Trơng Anh Dũng đã tận tình giúp đỡ em hòan thành đề án môn học này.

tài liệu tham khảo

1/ Bài giảng kế toán tài chính

2/ Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính 3/ Các tạp chí:

- Tạp chí kế toán

- Tạp chí xây dựng- số 10/2003

- Chứng khoán Việt nam - số10 tháng 10/2003 - Tạp chí quản lý Nhà nớc- số 06/2003

- Tạp chí phát triển kinh tế - số 126/03 - Tạp chí Tài chính - tháng 9/2003 - Tạp chí Kinh tế và dự báo - số 2/2004

- Thông tin tài chính - số 17 tháng 9/2003

mục lục

Lời nói đầu...1

Hà nội, ngày 17 tháng 3 năm 2004...1

Sinh viên...1

Mai Văn Trờng...1

PHầN I: CƠ Sở Lý LUậN Về HạCH TOáN TIềN LƯƠNG và các khoản trích theo lơng...2

i. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán lao động tiền lơng...2

II. Phơng pháp tính toán và tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...4

1- Phân loại lao động...4

2. Tổ chức hạch toán lao động và tiền lơng...6

a. Hạch toán lao động về mặt số lợng, thời gian và kết quả lao động...6

b. Tổ chức hạch toán kế toán tiền công với ngời lao động...7

3. Các chế độ tiền lơng ...8

a. Phân loại tiền lơng ...8

b. Các hình thức trả lơng. ...9

4. Quỹ tiền lơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn...13

a. Quỹ tiền lơng...13

b. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn...13 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng...14

1. Thủ tục, chứng từ hạch toán...14

2. Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTT sản xuất...14

3. Tổ chức hạch toán tổng hợp tiền lơng...14

a. Hệ thống tài khoản sử dụng...14

b. Trình tự hạch toán ...15

5. Hạch toán kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT...18

a. Nguồn hình thành và phạm vi sử dụng:...18

b. Phơng pháp hạch toán...20

Phần II...26

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện chế độ tiền lơng và các khoản trích theo lơng ...26

I. Thực trạng. ...26

II. Giải pháp hoàn thiện chế độ tiền lơng nhằm tăng cờng công tác quản lý vầ phân phối quỹ lơng một cách có hiệu quả trong doanh nghiệp...27

1. Nguyên tắc, quan điểm về cải cách tiền lơng ...27

a. Nguyên tắc cải cách tiền lơng ...27

b. Quan điểm về cải cách tiền lơng...28

2. Một số giải pháp chủ yếu...29

kết luận...29

Một phần của tài liệu bàn về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Trang 27 - 32)