Đối với Đoàn cấp trên

Một phần của tài liệu Đoàn thanh niên xã bính xá huyện đình lập, với chương trình xoá đói giảm nghèo (Trang 39 - 42)

- Các hộ gia đình

6. Bố cục của chuyên đề

3.2.4. Đối với Đoàn cấp trên

Đoàn cấp trên là đơn vị trực tiếp chỉ đạo các hoạt động Đoàn ở cơ sở, qua đó cần phải có sự tìm hiểu thật cụ thể nắm bắt tình hình hoạt động của từng đơn vị cơ sở để đa ra những nghị quyết, chương trình hoạt động sát với từng đặc điểm của địa phương, trực tiếp là người tham mưu với cấp uỷ Đảng, chắnh quyền địa phương trong việc tạo kinh doanh cho thanh niên tham gia phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Đoàn về chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất chắnh trị tư tưởng. Cần mở rộng cả về số lượng lẫn chất lượng cho đội ngũ cán bộ Đoàn thông qua các lớp tập huấn, các đợt thực tế, các loại sách báo. Ngoài ra các hoạt động chắnh trị tư tưởng cần mở rộng cung cấp cho cán bộ đoàn cơ sở những kiến thức về trồng trọt chăn nuôi, phát triển nông nghiệp, nông thôn, về khoa học kỹ thuật và các ngành tác động trực tiếp vào hiệu quả của Đoàn cơ sở trong công tác xoá đói giảm nghèo.

Nói tóm lại, cán bộ Đoàn cấp trên phải thường xuyên chỉ đạo, đi sát đơn vị, đôn đốc quá trình hoạt động của đơn vị và cán bộ phải là tấm gương sáng, điển hình cho đoan viên noi theo. Từ đó tạo tiền đề thúc đẩy hoạt động Đoàn phát triển, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội, nhằm thúc đẩy nhanh công cuộc xoá đói giảm nghèo.

KẾT LUẬN

Đói nghèo cần phải nhìn nhận một cách hệ thống, toàn diện, nghĩa là xem xét nó dưới ba góc độ: tài sản, trắ tuệ và quyền lực. Hiện tượng đói nghèo đồng nghĩa với dân trắ thấp, hạn chế rất nhiều năng lực hấp tiếp thu, khoa học công nghệ, khả năng thắch ứng với biến động của thị trường. Đói nghèo gắn với thu nhập thấp (do năng suất, chất lượng, hiệu quả thấp, năng lực cạnh tranh yếu kém), tài sản chẳng có gì, đời sống gặp nhiều khó khăn, môi trường khắc nghiệt, ô nhiễm. Do vậy người nghèo gặp rủi ro hơn trong cuộc sống do thiên tai và các tệ nạn xã hội (mại dâm, nghiện hút, cờ bạc, bạo lực), người nghèo do trắ tuệ thấp kém (đói nghèo về trắ tuệ, thông tin), do tài sản chẳng có gì (không có tắch luỹ về tài sản, làm chẳng đủ ăn, đủ mặc, học hànhẦ) nên người nghèo thường có địa vị thấp kém trong xã hội, quyền dân chủ của họ thường bị vi phạm, áp lực của họ lên các chắnh sách của Chắnh phủ thường hạn chế, do vậy bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, sự cánh kéo giữa hàng nông nghiệp và công nghiệp thường bất lợi cho nông dân, sự hưởng thụ các giá trị dịch vụ xã hội cơ bản, các công trình văn hoá công cộng, hàng hoá công cộng, thành quả của văn minh là rất hạn chế (điện, nước sạch, nhà ở và tiện nghi sinh hoạt, phương tiện thông tin liên lạc hiện đại như sử dụng internet, điện thoại, sách, báo, thư việnẦ). Điều đó lý giải vì sao người nghèo chủ yếu được phân bố ở nông thôn (90%) và ở các nước chậm phát triển các nước thế giới thứ ba hoặc thứ tự. Vì thế Việt Nam cần một chiến lược chống đói nghèo hợp lý hệ thống toàn diện. Công cuộc chống đói nghèo ở Việt Nam cần gắn kết với "diệt giặc đói, giặc dốt", với diệt tham nhũng, quan liêu, mất dân chủ nhằm tạo cơ hội cho người nghèo, giảm nguy cơ bị tổn thương và bảo đảm công bằng xã hội.

Công việc nghiên cứu, tổng kết và đề xuất mô hình Đoàn thanh niên tham gia xoá đói giảm nghèo không phải với tư cách đoàn là "bánh xe thứ năm" mà với tư cách thanh niên là chủ nhân của nước nhà và Đoàn thanh niên là tổ chức tiên tiến của thanh niên Việt Nam, có vai trò xung kắch trong sự nghiệp xoá đói giảm nghèo, đưa đất nước sớm thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu là cần thiết. Mô

hình Đoàn thanh niên tham gia xoá đói giảm nghèo với tư cách là chủ nhân tương lai của nước nhà, người xung kắch sáng tạo trong sự nghiệp đưa đất nước mau chóng thoát khỏi nghèo và chậm phát triển trong điều kiện mới, mà xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo hướng phát triển rút ngắn, đi tắt đón đầu sự nghiệp đổi mới, chấn hưng đất nước, sự nghiệp mà Đảng ta đã khởi động.

Mô hình đề xuất có mục tiêu tổng quát là nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong đó có các gia đình trẻ với ba mục tiêu: Xóa dốt, xoá đói, xóa nghèo nàn (nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, chống nạn suy dinh dưỡng ở trẻ emẦ) và xoá nạn ô nhiễm môi trường, cải tạo và bảo vệ môi trường sống. Một mô hình như vậy, về bản chất có thể gọi là xoá đói, giảm nghèo bền vững ở Việt Nam. Nội hàm của mô hình, cấu trúc mô hình không chỉ có ý nghĩa về kinh tế, xã hội, chắnh trị mà con mang ý nghĩa văn hoá, văn minh sâu sắc. Mô hình kinh tế sinh thái hiện đại, mô hình trang trại thanh niên được coi là hướng phát triển chủ đạo. Tư tưởng cơ bản ở mô hình này là sự kết hợp giữa kinh tế sinh thái với kinh tế thị trường, kinh tế tổ chức (theo mô hình kinh tế tối ưu). Mô hình này, được liên kết thoả mãn các điều kiện mà cuộc sống đặt ra cho thanh niên tiên tiến, và tổ chức của thanh niên. Hướng chủ yếu trong các hoạt động của Đoàn thanh niên để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam là tiến quân mạnh mẽ vào khoa học công nghệ theo hướng kinh tế sinh thái hiện đại, kinh tế tri thức. Đây là thế mạnh của thanh niên, cần phát huy mạnh mẽ. Gia tăng sự liên kết giữa các nhà theo mô hình "nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà nước, ngân hàng, nhà trường học" để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu của thị trường và cuộc sống đặt cần các cấp bộ Đoàn quan tâm nghiên cứu, tổng kết, chỉ đạo nhân rộng trong thực tiễn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo Uỷ ban nhân dân xã Bắnh Xá - huyện Đình Lập - tỉnh Lạng Sơn 2. Báo cáo Đoàn thanh niên xã Bắnh Xá - huyện Đình Lập - tỉnh Lạng Sơn 3. Báo cáo Đảng uỷ

Một phần của tài liệu Đoàn thanh niên xã bính xá huyện đình lập, với chương trình xoá đói giảm nghèo (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w