Thực hiện công tác quản lý TSCĐ, có kế hoạch sửa chữa theo chu kỳ.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty vận tải số 2- cục vận tải đường bộ việt nam (Trang 26)

theo chu kỳ.

Công tác sửa chữa TSCĐ không chỉ nhằm mục đích phục hồi giá trị sử dụng của nó mà còn phải nâng cao năng lực sản xuất tức là phải gắn yêu cầu hiện đại hoá vào nội dung sửa chữa lớn TSCĐ. Thực hiện sửa chữa TSCĐ có định kỳ có thể kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị, nhng phải tính toán để tránh kéo dài chu kỳ sửa chữa lớn, có tác dụng tiết kiệm đợc chi phí sửa chữa và tăng thêm sản phẩm mà không tăm thêm chi phí thuờng xuyên giữa các kỳ sửa chữa lớn.

Việc quản lý TSCĐ nhằm đạt đợc mục tiêu là tăng thời gian hoạt động có ích, tức là tăng hiệu suất sử dụng TSCĐ, phấn đấu xây dựng các quy chế, xác định rõ trách nhiệm trong sử dụng và bảo quản TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong hạch toán về kỹ thuật, về tài chính, về hiệu quả sử dụng TSCĐ. Để làm đợc điều này, công ty cần phải theo dõi chặt chẽ việc quản lý TSCĐ, quản lý tiến hành đa nhanh TSCĐ mới vào hoạt động, xây dựng kế hoạch đổi mới và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

Mặt khác, thực hiện cơ chế giao khoán đối với ngời lao động nhằm để mỗi nhân viên phải có trách nhiệm trong việc bảo quản máy móc thiết bị của tổ đội quản lý, sử dụng để máy móc thiết bị sản xuất phải luôn đạt tối đa công suất mà máy móc thiết bị đó có thể đạt đợc. Đây là một biện pháp quản lý khuyến khích phẩm chất đối với ngời lao động, nhằm nâng cao năng suất lao động, mạnh sản xuất, phát huy hiệu quả của đồng vốn bỏ ra. Nó tạo điều kiện cho ngời lao động đợc phát huy tính chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh vừa bảo tồn và phát triển vốn của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở công ty vận tải số 2- cục vận tải đường bộ việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(29 trang)
w