Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo

Một phần của tài liệu Một sổ biện pháp quản ỉỷ việc ímg dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận (Trang 59 - 87)

8. Cấu trúc của luận văn

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo

viên, công

nhân viên về việc ừng dụng CNTT trong hoạt động dạy học. 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Quán triệt, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo

viên về sự cần thiết của ứng dụng CNTT vào quản lý và dạy học, trên cơ

sở đã

nhận thức đúng đắn, sâu sắc cán bộ quản lý và giáo viên sẽ chủ động tìm tòi

những giải pháp phù hợp với yêu cầu ứng dụng CNTT trong hoạt động

quản lý

và dạy học. Góp phần đổi mới tư duy quản lý, đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học.

3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về vai trò giáo dục, về bản

chất giáo dục và tầm quan trọng cúa việc ứng dụng CNTT trong giáo dục trong

thời kỳ hội nhập.

Nâng cao nhận thức đế CB, GV, NV và học sinh thấy được việc ứng dụng

CNTT trong hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường

trong giai

đoạn hiện nay.

Các trường THPT thường xuyên yêu cầu nhắc nhở, động viên và tạo điều

kiện cho CB, GV, NV của đơn vị mình ứng dụng CNTT vào các hoạt động dạy

học cũng như các công việc của mình tại đưn vị.

Tố chức các nội dung có liên quan đến việc ứng dụng CNTT trong

các buối

họp tổ chuyên môn, hội đồng nhà trường, các đoàn thề nhà trường.

Khuyến khích động viên cán bộ, giáo viên chủ động tự bồi dưỡng,

nâng cao

trình độ về CNTT, tạo điều kiện cho các thầy cô giáo cao tuổi tiếp cận CNTT,

kích thích niềm say mê tìm tòi CNTT, coi đó là tấm gương sáng cho lớp trẻ.

3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao năng

lực CNTT

Xây dựng kế hoạch đào tạo chuẩn hóa và nâng chuẩn đội ngũ giáo

viên tin

học, làm nòng cốt trong hoạt động dạy học đồng thời bồi dưỡng và trao

đổi kinh

nghiệm cho các giáo viên khác.

Kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ được thể hiện ở nhiều loại khác

nhau: kế

hoạch thực hiện trong nhiều năm, trong từng năm, từng học kỳ, từng

tháng, từng

tuần. Nội dung kế hoạch phải cụ thể chi tiết: bồi dưỡng cho tổ nhóm chuyên

môn hay đối tượng cụ thể nào? Nội dung bồi dưỡng là gì, tố chức ở đâu, hình

thức tổ chức ra sao, người bồi dưỡng là ai, kinh phí thực hiện như thế nào?...

*TỔ chức lãnh đạo, thực hiện công tác bồi dưỡng:

Tố chức cho CBGVNV đi học các lóp bồi dưỡng do Bộ, Sở tổ chức về

CNTT trong dạy học. Lồng ghép vào các buổi sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn

hoặc các kỳ hội giảng, hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp đế tố chức học

tập về

CNTT.

Xây dựng phong trào tự học, tự rèn luyện về CNTT trong các tổ nhóm

chuyên môn cũng như trong tập thể sư phạm nhà trường. Tạo ra một

Xây dựng kế hoạch là một trong những chức năng cơ bản của quản lý,

chính vì thế để nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt

động dạy

học thì việc lập kế hoạch là một trong những nội dung không thể thiếu,

góp phần

tạo nên sự thành công của việc ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động dạy

học.

3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

* Lập kế hoạch. Là nội dung đầu tiên và không thể thiếu đế tố chức

và quản lý

thực hiện ứng dụng CNTT. Vì vậy cần làm tốt các nội dung sau: - Xây dựng kế hoạch chung về việc ímg dụng CNTT trong quản lý hoạt

động dạy học của đơn vị.

- Xây dựng kế hoạch chi tiết ứng dụng CNTT cho công tác quản lý hoạt

động dạy học cho từng năm, tìmg giai đoạn phát triển.

- Việc cập nhật dữ liệu cho các chương trình, phần mềm, nâng cấp phần

mềm, chương trình cần thực hiện thường xuyên, ổn định.

- Tích cực chuấn bị, dự trù kinh phí, kinh phí phục vụ cho hoạt

động ứng dụng

CNTT cần có sự chuân bị đầy đủ, chu đáo đê đầm bảo tốt cho hoạt động này.

- Tiếp tục duy trì và phát huy thắng lợi thu đirợc từ năm học 2008- 2009,

năm học được Bộ GD&ĐT lấy là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ

thông tin”. Các trường tố chức đào tạo giáo viên đạt trình độ tin học từ

căn bản

trở lên, phối hợp với các trung tâm tin học tổ chức tập huấn đào tạo cán

bộ, giáo

viên khai thác và sử dụng mã nguồn mở trong quản lý hoạt động dạy

học tại các

trường THPT trên địa bàn huyện Ninh Phước. * Điều kiện thực hiện giải pháp:

- Các trường cần đẩy mạnh một cách họp lý việc ứng dụng CNTT trong

quản lý giáo dục đặc biệt là quản lý hoạt động dạy học, xương sống của

các hoạt

động trong nhà trường.

- Tiếp tục củng cố và mở rộng việc đưa tin học, nâng cao chất lượng

dạy tin

học trong nhà trường.

- Các trường phải tổ chức hoàn thiện cơ chế điều hành, quản lý công tác

ứng dụng CNTT trường THPT.

- Các trường phải có Email cũng như Website riêng của mình, khai

thác sử

dụng trên nguyên tắc an toàn, nhanh chóng và chuẩn xác. Nếu làm được điều

này thì các thông tin như: Quản lý học sinh, quản lý thi, diêm số... sẽ

được thông

cần nhấc điện thoại gọi đến tổng đài với mã số của con em mình là có thể

biết được

các thông tin cần thiết của con em mình trong quá trình học tập tại trường.

3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý công tác biên soạn, lưu trữ các phần

mềm dạy

học và các bài giảng điện tử. 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Xây dựng “kho dữ liệu” các phần mềm dạy học, các bài giảng điện tử

nhằm kế thừa và chia sẽ tài nguyên, kinh nghiệm của mỗi người (cả thầy

và trò)

từ các phần mềm, các bài giảng điện tử đã có, giảm bớt thời gian viết

phần mềm,

thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn bài của giáo viên, tiết kiệm nguồn nhân

lực, vật

lực và tài lực, phục vụ tốt cho công tác ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy

học.

3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

*Lập kế hoạch thực hiện:

HT xây dựng kế hoạch thực hiện việc biên soạn, lưu trữ các phần mềm

dạy học, các bài giảng điện tử. Các trường có điều kiện thì xây dựng

trang web

riêng của nhà trường, thông qua đó thực hiện mô hình nhà trường điện

hình thức khác nhau như động viên khuyến khích, các biện pháp hành chính...HT chỉ đạo mọi người tham gia tích cực công tác biên soạn, sưu

tập và

khai thác các phần mềm, các bài giảng điện tử.

"Kiêm tra, đánh giá việc thực hiện.

Kiêm tra đánh giá công tác này phải thực hiện thường xuyên, liên

tục, có

các biện pháp khuyến khích động viên kịp thòi những cá nhân, những tổ nhóm

chuyên môn hoàn thành xuất sắc kế hoạch, khéo léo nhắc nhở những cá nhân,

đơn vị chưa hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Quan tâm đến hoạt động

kiêm tra

công tác lưu trữ, bảo quản các phần mềm, các bài giảng điện tử đã thực

hiện rồi,

đặc biệt là các tư liệu mà giáo viên đã mất nhiều thời gian, công sức mới có

được.

3.2.5. Biện pháp 5: Xây dụng và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ

sở vật chất,

phương tiện CNTT

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp.

Tăng cường huy động các nguồn lực, nhân lực để đầu tư xây dựng

cơ sở vật

chất, trang thiết bị, hệ thống phương tiện ứng dụng CNTT nhằm thúc

đây sự

Thường xuyên bảo trì máy móc, nâng cấp, thay thế, cập nhật thiết

bị, phần

mềm đảm bảo việc hoạt động ứng dụng CNTT được thông suốt và ốn định.

Tham khảo các phần mềm để mua, nâng cấp, cập nhật, thay thế và

coi đây

là một nhu cầu cần thiết và thường xuyên của nhà trường đê có một hệ thống

thiết bị hoàn hảo cả về “phần cứng” cũng như “phần mềm”.

Các trường THPT thành lập một ban CNTT trực thuộc tổ Tin học

hay Toán

tin kết hợp với tổ Văn phòng của nhà trường để tổ chức quản lý hoạt

động dạy

học xây dựng Website của nhà trường và duy trì nó hoạt động thường xuyên,

hiệu quả. Thông qua ban CNTT để tố chức các hoạt động, trao đối kinh ngiệm,

hoàn thiện công tác tố chức ngày càng tốt hơn, chất lượng ngày càng ổn định

hơn.

* Điều kiện đế thực hiện giải pháp:

Sự ủng hộ của các cấp chính quyền, của Sở GD&ĐT tỉnh Ninh

Thuận. Sở

GD&ĐT tham mưu cho UBND tỉnh đầu tư kinh phí, trang bị csvc thiết bị để

triển khai phần mềm mã nguồn mở cho các trường.

Sở GD&ĐT có kế hoạch dài hạn để từng bước đầu tư csvc, trang

thiết bị

tiêu chí: nội dung - phương pháp — công nghệ thông qua việc dự giờ đột xuất,

thao giảng và ghi nhận thông tin phản hồi từ học sinh thông qua phiếu

khảo sát

do trường thực hiện.

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Mỗi nhà trường cần có cơ chế và phương pháp thu thập thông tin

đáng tin

cậy, tạo cho giáo viên một tâm lý tốt khi tiếp nhận đánh giá, có nhu cầu được

đánh giá và biết tự đánh giá nhằm thúc đẩy động lực tự học và sáng tạo

để đối

mói chính mình.

Đưa nội dung ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học vào phần

kiểm tra

đánh giá nghiệp vụ của Giáo viên. Đồng thời dựa trên cơ sở này, đế đánh

giá thi

đua học kỳ, năm học.

Nhà trường triển khai thực hiện hướng dẫn nội dung đánh giá về

hiệu quả

ứng dụng CNTT trong việc đánh giá bài giảng của giáo viên.

Hiệu trưởng cần có kế hoạch định kỳ, đột xuất kiểm tra ứng dụng CNTT

vào dạy học. Có thể kết hợp vào kế hoạch thanh kiểm tra chuyên môn,

dự giờ

thao giảng, hội giảng, dự giờ đột xuất hoặc có báo trước.

Thông qua công tác kiểm tra, đánh giá phải xác định và phát hiện

dụng CNTT vào hoạt động dạy học và phải được công khai hóa về nội dung

kiểm tra đánh giá.

Phải có kế hoạch và lịch kiêm tra của lãnh đạo, tổ nhóm chuyên môn

trong năm học một cách cụ thể, rõ ràng và thông báo công khai cho giáo viên

biết để chủ động thực hiện. Ke hoạch phải xác định rõ mục đích, yêu cầu của

từng đợt kiểm tra, thời gian và phương pháp kiểm tra (toàn diện, chuyên

đề, định

kỳ hay đột xuất), cần phối hợp tốt với tổ chuyên môn, tổ chức công đoàn, đoàn

thanh niên, Ban thanh tra nhân dân trong việc theo dõi, kiếm tra, đánh

giá trình

độ chuyên môn nghiệp vụ, kết quả ứng dụng CNTT vào dạy học.

Thường xuyên theo dõi chỉ đạo, hướng dẫn các bộ phận thực hiện

tốt kế

hoạch kiểm tra. Tổ chức đúc kết kinh nghiệm, động viên khen thưởng cá nhân

thực hiện tốt, phê bình và uốn nắn cá nhân chưa tốt.

3.2.7. Biện pháp 7: Xây dụng hệ thong tiêu chỉ đánh giá chất lượng bài giảng

điện tử.

3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp

Trong thực tiễn dạy học ở các trường phổ thông hiện nay, có nhiều

Có những giờ dạy học, giáo viên còn lạm dụng CNTT, sử dụng không

đúng lúc, đúng chỗ, không phối hợp với các phương tiện khác, làm cho

giờ học

thụ động hơn, ít có kiến tạo tri thức, học sinh học "như xem phim", trong khi

CNTT chỉ là phương tiện dạy học.

Trong quá trình thực hiện dạy bằng phần mềm trình chiếu PowerPoint

một số học sinh không chú ý phần thực hành mà chỉ chú ý quan sát màn hình.

Nhiều giáo viên soạn giảng lạm dụng đến màu sắc phông chữ và

hình nền

loè loẹt gây phản cảm, hiệu ứng nhảy nhót gây mất sự chú ý tìm hiểu

trọng tâm

và kiến thức bài học.

Muốn tổ chức tiết dạy thành công thì khâu thiết kế giáo án đóng

một vai

trò đặc biệt quan trọng. Do đó cần thống nhất một số quy trình và các

tiêu chí

của một bài giảng điện tử để giáo viên tiến hành tố chức thiết kế bài

giảng có

chất lượng.

Để thực hiện ímg dụng CNTT trong dạy học với sự hỗ trợ của máy tính,

giáo viên cần thực hiện một bài giảng trình chiếu để thiết kế toàn bộ kế họach

vậy, quá trình học tập của học sinh trở nên hứng thú, sâu sắc hơn. Một số yêu

cầu đối với bài giảng có ứng dụng CNTT:

- Đầy đủ, chính xác: đủ yêu cầu về nội dung bài học theo chuẩn

kiến thức

kỹ năng của chương trình, không có sai sót.

- Trực quan: các hình vẽ, âm thanh, bảng biêu sinh động hấp dẫn - Kiểm tra, củng cố kiến thức bài học: thực hiện từng mục, từng nội dung,

sắp xếp từ dễ tới khó, nhằm đánh giá đầy đú mức độ nhận thức của

người học

qua từng phần và toàn bộ bài học.

Từ các yêu cầu trên để đánh giá một bài giảng ứng dụng CNTT

cần dựa

vào các tiêu chí cơ bản sau:

- về mặt khoa học: là tiêu chí quan trọng hàng đầu đối với bài

giảng, thể

hiện ở tính chính xác về nội dung khoa học trong bài giảng. Nội dung

phải đúng,

đủ, phù hợp với kiến thức và chuân kiến thức kỹ năng của học sinh. Các thuật

ngữ khoa học, các khái niệm, các định nghĩa, định lý, định luật phải

chính xác.

Phải thể hiện được mục đích yêu cầu, thái độ kiến thức kỹ năng bài học. - về lý luận dạy học: thực hiện được đầy đủ các giai đoạn dạy học, từ

khâu đặt vấn đề, hình thành tri thức mới cho học sinh, luyện tập, tổng

biệt hóa việc học tập của học sinh, đế học sinh có thể làm việc theo nhóm. Phải

có phần luyện tập đế giúp học sinh hình thành và rèn luyện kĩ năng,

khắc sâu

kiến thức đã lĩnh hội và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. - về kỹ thuật: màn hình trình chiếu phải thân thiện, các đối tuợng được

sắp xếp hợp lý phù họp với sự phát triên của nội dung giảng dạy. Sử

dụng âm

thanh, hình ảnh, màu sắc, hiệu ứng phải hợp lý, không quá lạm dụng

khả năng

trình diễn của máy tính. Một tiêu chí kỹ thuật rất quan trọng là tính dễ sử dụng,

ốn định của bài giảng điện tử và khả năng thích ứng tốt vói các thế hệ

máy tính,

các hệ điều hành khác nhau.

Đe thực hiện tốt biện pháp này Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào các

tiêu chí cơ bản nêu trên, xây dựng hệ thống tiêu chí chi tiết đế đánh giá

tiết dạy

có ứng dụng CNTT, chuẩn bài giảng điện tử để có cơ sở đánh giá xếp loại tiết

dạy. Sau đây là hệ thống các tiêu chí được đề xuất để đánh giá bài giảng

có ứng

dụng CNTT như sau:

- Tiêu chỉ 1: Thế hiện được mục tiêu dạy học

Khi thiết kế bài giảng thì tất cả các hoạt động trong giờ dạy đều phải

môi trường, thẩm mỹ, phẩm chất đạo đức cho học sinh. Các nội dung

giáo dục

tích hợp không nên gượng ép, khiên cưỡng, nhưng không được bỏ qua

nếu như

trong nội dung bài học có thể kết hợp được.

- Tiêu chỉ 4: Tô chức các hoạt động học tập của học sinh

Tiết dạy thể hiện sự rõ tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân, hoạt

động trên

lớp, hoạt động ngoài lớp. Đây là tiêu chí đánh giá phương pháp dạy học tích

cực. Trong thiết kế bài giảng điện tử cần chú ý tổ chức các hoạt động

nhóm, cá

nhân một cách phù hợp để tích cực hoá hoạt động của học sinh, rèn

luyện các kỹ

năng mà mục tiêu bài dạy đặt ra.

- Tiêu chỉ 5: Tô chức được các hoạt động kiêm tra đánh giá

CNTT giúp giáo viên tổ chức đánh giá kết quả tiếp thu và vận

Một phần của tài liệu Một sổ biện pháp quản ỉỷ việc ímg dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện ninh phước, tỉnh ninh thuận (Trang 59 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w