trị chuẩn theo khuyên cáo của WHO.
*
Theo mô hình bệnh tật ở nước ta, các bệnh thường gặp hiện nay là bệnh tim mạch, bệnh nhiễm khuẩn, bệnh xương khớp và bệnh dạ dày. Vì vậy, đề tài tiến hành khảo sát giá cho một liệu trình điều trị điều trị chuẩn đối với 4 bệnh trên.
Bảng 3.P. S ố ngày lương mà người bệnh phải trả cho tiền thuốc của một số liệu trình điểu trị chuẩn tại khôi nhà nước và khối tư nhân ở Hà Nội
Loại thuốc Khối nhà nước (ngày) Khối tư nhân (ngày) Điều trị bệnh cao huyết áp bằng Atenolol 50 mg: 1 viên/ngày X 30 ngày
Biệt dược nổi tiếng 6,9 6,4
Thuốc bán nhiều nhất 6,9 2,2
Thuốc giá thấp nhất 2,4 2,0
Điều trị bệnh lậu bằng Ciproíloxađn 500 mg: 1 viên/ngày X 1ngày
Biệt dược nổi tiếng 2,7 2,4
Thuốc bán nhiều nhất 0,7 0,4
Thuốc giá thấp nhất 0,2 0,1
E>iều trị bệnh viêm khớp bằng Diclofenac 25 mg: 2 viên/ngày X 30 ngày
Biệt dược nổi tiếng 9,4 8,4
Thuốc bán nhiều nhất 9,4 8,8
Thuốc giá thấp nhất 2,0 1,7
Điều trị bệnh loét dạ dày bằng Ranitidin 150 ing: 2 viên/ngày X 30 ngày
Biệt dược nổi tiếng 18,0 17,4
Thuốc bán nhiều nhất 18,0 16,0
Thuốc giá thấp nhất 12,6 10,2
Như vậy, một liệu trình điều trị chuẩn theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới với hoạt chất:
Atenolol 50 mg: Ngày 8 6 4 2 0
Biệt dược nổi tiếngThuốc bán nhiều Thuốc giá thấp Loai thuốc
nhất nhất
□ Nhà nước HTư nhân
Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện số ngày lương phải trả cho từng loại thuốc tại khối nhà nước và khối tư nhân tại Hà Nội của Atenolol 50 mg
Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy số ngày lương người bệnh phải trả cho một đợt điều trị bệnh cao huyết áp bằng biệt dược nổi tiếng Tenormin (AstraZeneca) là 6,9 ngày và gấp 3,45 lần số tiền phải trả khi điều trị bằng
thuốc giá thấp nhất. Tuy nhiên các biệt dược nổi tiếng lại là thuốc bán nhiều nhất, đặc biệt là tại khối nhà nước.
-*■ CiproAoxacin 500 mg:
Biệt dược nổi tiếng Thuốc bán nhiều Thuốc giá thấp nhất Loai thuốc nhất
□ Nhà nước ■ Tư nhân
Hình 3.9. T hể hiện số ngày lương phải trả cho một đợt điều trị của các loại thuốc có cùng hoạt chất Ciprofloxacin 500 mg ở hai khôi
Biểu đồ trên cho chúng ta thấy một liệu trình điều trị sử dụng biệt dược nổi tiếng có giá cao gấp 25 lần đợt điều trị bằng thuốc giá thấp nhất. Biệt dược Ciprobay chỉ được bán nhiều nhất ở một số nhà thuốc tư nhân lớn ở khu vực bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện 108, ở các khu vực khác biệt dược này ít được mua do giá thuốc cao không phù hợp với khả năng thanh toán của người dân.
* Ranitỉdin 150 mg:
Biệt dược nổi tiếng Thuốc bán nhiều Thuốc giá thấp nhất k * th A nhất
□ Nhà nước ■ Tư nhân
Hình 3J0. Biểu đồ thể hiện số ngày lương phải trả cho liệu trình điều trị loét dạ dày bằng Ranitidin 150 mg ở hai khối
Biểu đồ trên cho chúng ta thấy, để thanh toán cho một đợt điều trị loét dạ dày bằng biệt dược nổi tiếng Zantac (GSK) người bệnh phải trả khoản tiền tương đương với 18,0 ngày lương và sẽ tiết kiệm được khoản tiền bằng 7,8 ngày lương nếu sử dụng thuốc giá thấp nhất trong điều trị. Nhưng các thuốc bán nhiều nhất vẫn là biệt dược nổi tiếng, việc này sẽ tiêu tốn rất nhiều tiền của người dân.
Diclofenac 25 mg: Ngày 10 8 6 4 2 0
Biêt dược nổi Thuốc bán nhiều Thuốc giá thấp
tiếng nhất nhất Loại thuoc
□ Nhà nước ■ Tư nhân
Hình 3.1 Ị. Biểu đồ thể hiện số ngày lương trả cho một đợt điều trị viêm khớp bằng Diclo/enac 25 mg ở hai khôi
Nhìn vào biểu đồ trên, ta dễ dàng thấy được số tiền người bệnh phải thanh toán cho một đợt điều trị bệnh viêm khớp bằng biệt dược nổi tiếng Voltaren (Novartis) gấp 5,53 lần số tiền phải trả cho một đợt điều trị bằng thuốc giá thấp nhất. Nhưng biệt dược Voltaren lại là thuốc bán nhiều nhất ở cả khối nhà nước và tư nhân, không những thế ở một số nhà thuốc tư nhân thuốc bán nhiều nhất còn có giá cao hơn cả biệt dược Voltaren.
Các phân tích trên đã cho chúng ta thấy việc lạm dụng các biệt dược nổi tiếng trong điều trị là rất phổ biến ở cả hai khối. Điều này thể hiện sự bất hợp lý trong sử dụng thuốc ở nước ta hiện nay, thu nhập đã eo hẹp lại phải chi trả cho những thuốc đắt tiền.
3.5. So sánh sô ngày lương người bệnh trả cho một số liệu trình điều trị chuẩn bằng biệt dược nổi tiếng tại Hà Nội với 10 nước tiến hành khảo sát.
Trên cơ sở các kết quả khảo sát ở 10 nước đã báo cáo lên WHO, đề tài tiến hành so sánh số ngày lương người bệnh phải trả cho liệu trình điều trị
chuẩn của 4 biệt dược nổi tiếng ở khối tư nhân tại Hà Nội với số ngày lương phải trả ở khối tư nhân của các nước trên.
Bảng 3J0. Sô ngày lương được dùng chi trả cho một liệu trình điều trị của một số biệt dược nổi tiếng ở khôi tư nhân ở Hà Nội và 10 nước
Tên biệt dược Ciprobay (Bayer)
Daonil (Aventis)
Tenormin
(AstraZeneca) Zantac (GSK)
Đơn vi tính Ngày lương Ngày lương Ngày lương Ngày lương
SRILANKA 0,1 5,5 ARMENIA 3,4 18,9 KENYA 3,3 19,7 BRAZIL 1,4 11,7 NAM PHI 0,5 6,4 PERU 0,9 4,4 3,8 7,9 GHANA 7,5 67,5 CAMEROON 2,1 8,1 50,5 PHIL1PPINES 0,6 3,3 4,4 13,2 ẨN ĐÔ 0,2 0,4 0,2 HÀ NÔI 2,4 10,0 6,4 17,4
Nhìn chung, số ngày lương người bệnh phải trả tại Hà ]SÔi SO với các nước là khá cao. Điều này không có nghĩa là giá thuốc tại Hà Nội cao hơn so với các nước khác. Số ngày lương phải trả cho điều trị còn phụ thuộc vào thu nhập của người dân tại mỗi nước tiến hành khảo sát.
Sau đây, chúng ta tiến hành so sánh số ngày lương phải trả tại Hà Nội với các nước đối với từng biệt dược:
Với biệt dược Ciprobay (Bayer):
HÀ NỘI PHILIPPINES CAMEROON PERU NAM PHI BRAZIL KENYA ARMENIA SRILANKA ềặmệỆặặỂỆẵ [ ■ ■ 1 0 0.6 1 Se 1 Ễỉ, Ím HMBiiH 1 ( 0.5 .9 11— 1 ■ W .4 2.4 2.1 SP 3 5 Số ngày
Hình 3.12. Biểu đồ so sánh sô' ngày lương trả cho một liệu trình chuẩn điều tri bênh lâu ở khôi tư nhân tai Hà Nôi vói 9 nước
Nhìn vào biểu đồ trên, ta thấy:
+ Số ngày lương trả cho một liệu trình điều trị bằng Ciprobay tại SriLanka thấp nhất, chỉ là 0,1 ngày lương.
+ Tại Philippines số ngày lương phải trả là 0,6 ngày, gấp 6,00 lần tại SriLanka.
+ Tại Hà Nội, khi điều trị bệnh lậu bằng Ciprobay, số ngày lương người bệnh phải trả khá cao, là 2,4 ngày, chỉ thấp hơn Kenya và Armenia. Số ngày lương phải trả này gấp 24,00 lần so với SriLanka, cao hơn Philippines 4,00 lần.
+ Armenia là nước có số ngày lương phải trả nhiều nhất bằng 3,4 ngày, gấp 34,00 lần SriLanka, cao hơn 1,45 lần so với Hà Nội.
^ Với biệt dược Daonil (Aventis):
10
Số ngày
Hình 3J2. Biểu đổ so sánh sô ngày lương phải trả cho một liệu trình điều trị chuẩn điều trị tiểu đường ở khôi tư nhân tại Hà Nội với 5 nước
Biểu đồ trên cho thấy:
+ Số ngày lương phải trả cho một đợt điều trị bằng Daonil tại Ân Độ là thấp nhất bằng 0,2 ngày.
+ Số ngày lương phải trả tại Philippines là 3,3 ngày gấp 16,50 lần số ngày thu nhập phải trả tại Ấn Độ.
+ Số ngày lương phải trả cho tiền thuốc tại Hà Nội là cao nhất, bằng 10,0 ngày, gấp 50,00 lần tại Ấn Độ, gấp 3,03 lần tại Philippines.
HÀ NỘI ẤN Đ ộ PHILIPPINES PERU
0 1 2 3 4 5 6 7 Sô ngày
Hình 3-/3. Biểu đồ so sánh số ngày lương trả cho một liệu trình chuẩn điều trị cao huyết áp ở khôi tư nhân tại Hà Nội với 3 nước
Với biểu đồ trên, ta thấy rằng:
+ Tại Ấn Độ, số ngày lương trả cho một liệu trình điều trị cao huyết áp chuẩn bằng Tenormin là thấp nhất, chỉ có 0,4 ngày.
+ Tại Philippines, số ngày lương phải trả là 4,4 ngày gấp 11,00 lần tại Ấn Độ. + Số ngày lương trả cho tiền thuốc tại Hà Nội là cao nhất bằng 6,4 ngày, gấp
16,00 lần tại Ấn Độ và gấp 1,45 lần Philippines.
^ Vói biệt dược Zantac (GSK):
HÀ NỘI ẤN ĐỘ PHILIPPINES CAMEROON GHANA PERU NAM PHI BRAZIL KENYA ARMENIA SRILANKA 0 10 20 30 40 50 ngày
Hình 3.14. Biểu đồ so sánh sô ngày lương trả cho một liệu trình chuẩn điều trị loét dạ dày ở khôi tư nhân tại Hà Nội vói 10 nước
Nhìn vào biểu đồ, ta thấy:
+ Số ngày lương để trả cho liệu trình điều trị chuẩn bằng Zantac tại Ấn Độ thấp nhất là 0,2 ngày.
+ Số ngày lương phải trả tại Philippines là 13,2 ngày, gấp 66,00 lần tại Ấn Độ.
+ Tại Hà Nội người bệnh phải trả 17,4 ngày lương, gấp 87,00 lần tại Ấn Độ, cao hơn Philippines 1,32 lần.
+ Số ngày lương người bệnh phải trả tại Ghana là cao nhất bằng 67,5 ngày, gấp 337,50 lần tại Ấn Độ, gấp 5,11 lần tại Philippines, gấp 3,88 lần tại Hà Nội.
Giá thuốc tại Hà Nội so với các nước đang phát triển khác không cao nhưng số ngày lương người bệnh phải trả cho tiền thuốc lại cao hơn do tiền lương của chúng ta thấp.
Thực tế là giá thuốc hiện nay trên thị trường được hình thành mà không chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn chất lượng. Một thuốc xuất xứ từ các nước đang phát triển trong khu vực (có GMP của nước đó) có giá không thấp hơn nhiều so với giá của các biệt dược nổi tiếng do các Công ty Dược phẩm lớn hàng đầu trên Thế giới sản xuất (thường có tiêu chuẩn FDA hay EU GMP) và có thể cao hơn vài lần so với thuốc nội (GMP Việt Nam) có cùng quy cách. Việc đánh giá thuốc “tốt” hay “không tốt” phần nào vẫn còn dựa trên cảm tính, thông qua tiếp thị và quảng cáo.
Bên cạnh những tác động thiếu tích cực của các hoạt động xúc tiến bán hàng lên việc quyết định thuốc sử dụng, thì nhận thức về vấn đề tiêu chuẩn chất lượng trong giới bác sỹ điều trị cũng chưa thực đồng đều. Các nhà chuyên môn được thông tin không đầy đủ, thậm chí là sai lệch bởi tiếp thị, quảng cáo và kết cuộc là người bệnh phải chịu ảnh hưởng thông qua các quyết định của họ [9].
Những khó khăn trong việc tìm hiểu các thông tin về giá thuốc, ảnh hưởng của các hình thức thông tin tiếp thị, quảng cáo gây rất nhiều khó khăn cho người dân khi mua thuốc. Người bệnh chưa thể chọn mua các thuốc phù hợp với khả năng tài chính của mình vì:
+ Các đơn thuốc vẫn được kê theo tên biệt dược, người bệnh chỉ mua các thuốc giống như trong đơn thuốc, nếu thuốc đắt quá thì mua số lượng thuốc ít đi chứ không chọn mua thuốc có cùng hoạt chất gốc giá thấp hơn cho “yên tâm”. Vì vậy cần phải yêu cầu các bác sỹ thực hiện nghiêm chỉnh qui chế kê
đơn thuốc theo tên gốc, tăng cường kiểm tra việc thực hiện qui chế kê đem và bán thuốc theo đơn, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.
+ Việc niêm yết giá bán lẻ thuốc chưa thật hợp lý:
- Do thiếu diện tích, đa số các nhà thuốc ghi giá bán lẻ của thuốc vào những cuốn sổ, người mua thuốc ngại kiểm tra giá bán thực tế với giá niêm yết và giá bán cũng không được cập nhật.
- Giá bán của thuốc được niêm yết theo vần chữ cái của biệt dược nên sẽ rất khó khăn khi xem xét giá của các thuốc có cùng hoạt chất để lựa chọn. Nên yêu cầu các nhà thuốc niêm yết giá bán lẻ thuốc theo vần chữ cái tên của hoạt chất gốc.
Nếu không có hướng dẫn lựa chọn thì bác sỹ điều trị khó có căn cứ để biết được thuốc nào có chỉ số hiệu quả trên chi phí (cost/effectiveness) cao hơn. Chúng ta cũng biết rằng chỉ có các dược sỹ là người được đào tạo về sản xuất, sinh khả dụng thuốc và các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thuốc, về kinh tế dược để có thể đánh giá hiệu quả trên chi phí của một sản phẩm. Như vậy, với trình độ chuyên môn của mình, người dược sĩ cần phải đóng góp tích cực hơn nữa vào việc trợ giúp giới chuyên môn điều trị cũng như người bệnh “chọn hàng” thông qua việc hướng dẫn lựa chọn thuốc có tác dụng điều tri tương đương, khuyên khích sử dụng thuốc Generic, đánh giá khách quan về mối quan hệ giữa chất lượng và giá của thuốc... góp phần đem lại sự công bằng “tiền nào của nấy” và bình ổn giá thuốc [9].
3.6. Phân tích cơ cấu của giá thuốc.
Phương pháp đánh giá:
Theo chỉ báo ST 39 trong bộ chỉ báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) qui định mức chênh lệch giữa giá CIF và giá bán lẻ không được vượt quá 35% được áp dụng ở nhiều nước [2]. Nghĩa là:
% Lbb + % Lbl < 35 % % Tiến hành:
+ Tham khảo giá CIF của một số biệt dược nhập khẩu trong khoảng thời gian từ 1/12/2003 đến 8/3/2004 [1].
+ Thu thập giá bán buôn tại Trung tâm buôn bán Dược phẩm số 4 Ngọc Khánh và tham khảo trên Bản tin Thông tin Thương mại [1].
+ Sử dụng giá bán lẻ taị điểm trung vị của 9 nhà thuốc tư nhân (4 nhà thuốc tại khu vực bệnh viện 108 và 5 nhà thuốc tại khu vực bệnh viện Bạch Mai). + Các số liệu trên được khảo sát trong cùng một khoảng thời gian.
Sau khi nhập các số liệu cần thiết vào trang phân tích thành phần giá thuốc, chương trình sẽ tự động xử lý số liệu và cho chúng ta bảng tóm tắt cơ cấu giá.
Bảng_ 3 J L Cơ cấu giá của một sô biệt dược nhập khẩu từ 1/12/03-8/3/04
TT
Loại chi phí Đơn vị Chi phí
Giá của 1 đơn vị bào chế % chênh lệch so với CIF Lãi (%) 1 Acyclovir viên 200 mg (Stada)
Giá CIF VND 3403,85 3403,85 0,00% Thuế nhập khẩu % 0,00 3403,85 0,00% Phí nhập khẩu % 2,00 3471,93 2,00% VAT bán buôn VND 190,48 3662,41 7,60% Lãi bán buôn VND 328,07 9,72 Giá bán buôn VND 4000,00 17,51% VAT bán lẻ VND 40,00 4040,00 18,69% Lãi bán lẻ VND 760,00 19,0 Giá bán lẻ VND 4800,00 41.02% Tổng cộng 28,72 2 Atenolol viên 50 mg (Stada)
Giá CIF VND 589,23 589,23 0,00% Thuế nhập khẩu % 0,00 589,23 0,00% Phí nhập khẩu % 2,00 601,01 2,00% VAT bán buôn VND 35,71 630,72 8,06% Lãi bán buôn VND 113,28 18,85 Giá bán buôn VND 750,00 27,29% VAT bán lẻ VND 12,50 762,50 29,41% Lãi bán lẻ VND 237,50 31,67 Giá bán lẻ VND 1000,00 69,71% Tổng cộng 50,52 3 Becotide dạng khí dung 50 mcg/Iiểu (GSK)
Giá CIF VND 220,16 220,16 0,00% Thuế nhập khẩu % 0,00 220,16 0,00% Phí nhập khẩu % 2,00 224,56 2.00% VAT bán buôn VND 11,90 236,46 7,41% Lãi bán buôn VND 13,36 5,95 Giá bán buôn VND 249,82 13,47% VAT bán lẻ VND 3,51 253,33 15,07% Lãi bán lẻ VND 60,67 26,69 Giá bán lẻ VND 320,00 45,35% Tổng cộng 32,28
TT
Loại chi phí Đơn vị Chi phí Giá của 1 đơn vị bào chế % chénh lêch so với CIF Lãi (%) 4 Ciprobay viên 500 IĨ1Ịg (Bayer)
Giá CIF VND 28230,11 28230,11 0,00% Thuế nhập khẩu % 0,00 28230,11 0,00% Phí nhập khẩu % 2,00 28794,71 2,00% VAT bán buôn VND 1619,05 30413,76 7,74% Lãi bán buôn VND 3586,24 12,45 Giá bán buôn VND 34000,00 20,44% VAT bán lẻ VND 150,00 34150,00 20,97% Lãi bán lẻ VND 2850,00 8,38 Giá bán lẻ VND 37000,00 31,07% Tổng cộng 20,83 5 DỈAucan viên 150 mg (Pfízer)
Giá CIF VND 136632,42 138632,42 0,00% Thuế nhập khẩu % 0,00 138632,42 0,00% Phí nhập khẩu % 2,00 141405,07 2,00% VAT bán buôn VND 7142,86 148547,93 7,15% Lãi bán buôn VND 1452,07 1,03 Giá bán buôn VND 150000,00 8,20% VAT bán lẻ VND 1250,00 151250,00 9,10% Lãi bán lẻ VND 23750,00 15.83 Giá bán lẻ VND 175000,00 26,23% Tổng cộng 16,86 6 Glucophage viên 500 mg (Merc k)
Giá CIF VND 873,00 873,00 0,00% Thuế nhập khẩu % 0,00 873,00 0,00% Phí nhập khẩu % 2,00 890,56 2,00% VAT bán buôn VND 47,62 938,18 7,45% Lãi bán buôn VND 61,82 6,94 Giá bán buôn VND 1000,00 14,53% VAT bán lẻ VND 10,00 1010,00 15,68% Lãi bán lẻ VND 190,00 19,00 Giá bán lẻ VND 1200,00 37,44%