- Chuyển tiền bằng thư (M/T – Mail Transfer)
Điểm khác nhau : chuyển tiền bằng điện nhanh hơn chuyển tiền bằng thư, nhưng chi phí chuyển tiền bằng điện cao hơn
Nhận xét:
Nhà xuất khẩu: gặp phải rủi ro: hàng hóa đã được chuyển giao nhưng tiền hàng không được thanh toán
Đối với nhà nhập khẩu: gánh chịu rủi ro: tiền đã chuyển mà hàng không được giao đúng thời hạn, đúng chất lượng hoặc số lượng…
Ít được sử dụng trong thanh toán thương mại quốc tế. Nó được sử dụng chủ yếu trong thanh toán phi mậu dịch, các khoản chi phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá: cước vận tải, bảo hiểm, bồi thường…
VI. 3. Phương thức thanh toán:
3.3. Thanh toán nhờ thu:
3.3.1 Nhờ thu trơn: (Clean Collection) Là phương thức thanh toán mà trong đó nhà xuất khẩu sau khi giao hàng thanh toán mà trong đó nhà xuất khẩu sau khi giao hàng cho nhà nhập khẩu, chỉ ký phát tờ hối phiếu đòi tiền nhà nhập khẩu và yêu cầu ngân hàng thu số tiền đó, không kèm theo một điều kiện nào về việc trả tiền.
Nhận xét: sử dụng trong trường hợp có quan hệ thường xuyên, tin tưởng lẫn nhau, hoặc giữa nội bộ các công ty liên doanh với nhau, giữa công ty mẹ với công ty con, hoặc để thanh toán các hợp đồng có giá trị nhỏ, cước phí vận tải, bảo hiểm,…
VI. 3. Phương thức thanh toán:
3.3.2 Nhờ thu kèm chứng từ:
Là phương thức thanh toán mà người xuất khẩu sau khi cung cấp hàng hóa hay xuất khẩu sau khi cung cấp hàng hóa hay
dịch vụ lập chứng từ thanh toán và hối phiếu nhờ ngân hàng thu hộ tiền, khi người mua nhờ ngân hàng thu hộ tiền, khi người mua
đồng ý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán hối phiếu thì ngân hàng mới giao bộ toán hối phiếu thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ để làm cơ sở nhận hàng
• Nhận xét:
quyền lợi của nhà xuất khẩu được đảm bảo hơn
vai trò của ngân hàng được nâng cao hơn về mặt trách nhiệm.
• Ngoài các hình thức thanh toán trên, còn có các hình thức
khác như: CAD, ủy thác mua hàng, tiền mặt, cheque…
Bộ chứng từ thanh toán:
Bộ chứng từ thanh toán: