4 .PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI PHÁP 1 Tính cách và văn hĩa trong kinh doanh của PHÁP
4.2 Phong cách đàm phán của người Pháp với các nước khác.
Cả trong lĩnh vực chính trị lẫn kinh doanh, người Pháp luơn độc lập, thậm chí bảo thủ, đây chính là điều gây bực dọc cho những đối tác đến từ Mỹ, Nhật và một số nước châu Âu khác.
Người Pháp luơn đắm chìm trong lịch sử dân tộc và phần lớn tin tưởng rằng chính nước Pháp chứ khơng phải một quốc gia nào khác đã đặt ra những quy tắc, chuẩn mực về dân chủ, cơng lý, chính quyền, hệ phống pháp lý, từ chiến lược quân sự, khoa học, văn hĩa, đến cách ứng xử, nghệ thuật nấu ăn thượng hạng.
Người Pháp giữ thái độ thân mật một cách vừa phải đối với người nước ngồi, khơng quá tích cực mà cũng chẳng tiêu cực. Họ sẵn sàng hợp tác kinh doanh với bạn nếu như bạn giới thiệu được sản phẩm cĩ chất lượng, nhưng nhìn chung, họ luơn tỏ ra mình là bề trên. Giống như người Nhật, người Pháp tin rằng họ là độc nhất vơ nhị, và thực sự khơng mong đợi rằng người nước ngồi đến Pháp cĩ thể tuân thủ đúng tất cả các tiêu chuẩn của họ.
Vậy làm cách nào để tiếp cận người Pháp một cách hiệu quả nhất? Liệu cĩ nên làm theo phong tục Pháp ở một mức độ nhất định nào đĩ, trở nên hoạt ngơn, sáng tạo và đầy nhiệt huyết? Hay vẫn giữ đúng là mình: trung thực và lãnh đạm, bất chấp nguy cơ thương lượng thất bại?
Để cĩ thể cĩ những buổi đàm phán, thương lượng hiệu quả với người Pháp, bạn cần nghiên cứu tâm lý cũng như các chiến lược của họ khi tham gia các giao dịch thương mại. Họ cĩ cách tiếp cận “rất Pháp”, với những đặc trưng dưới đây:
- Ăn mặc trang trọng tới buổi hẹn.
- Sử dụng họ (thay vì tên) với màn giới thiệu lịch sự, ngồi theo thứ bậc (cĩ tơn ti trật tự). - Duy trì phong thái trang trọng và nhã nhặn suốt cuộc đàm phán.
- Lập luận một cách logic, phân tích sâu và luơn sẵn sàng “tấn cơng” thẳng vào những lập luận thiếu chặt chẽ của đối tác.
- Nĩi nhiều và cuộc đàm phán thường diễn ra trong thời gian dài.
- Khơng đưa ra yêu cầu, địi hỏi từ đầu, nhưng sẽ dẫn dắt đến các yêu cầu đĩ bằng những lý do được chuẩn bị kĩ càng.
- Chỉ để lộ đơi tay vào cuối buổi đàm phán.
- Cố gắng xác định yêu cầu và mục đích của đối tác ngay từ đầu buổi đàm phán.
- Nghi ngờ nếu đối tác tỏ ra quá thân thiện ngay từ đầu, khơng thích việc cởi bỏ áo khốc ngồi, kể lể những chi tiết về cá nhân và gia đình.
- Tự hào vì cĩ khả năng tư duy nhanh, nhưng khơng thích bị dồn đến chỗ phải mau chĩng đưa ra quyết định. Theo họ, thương lượng khơng thể nào chĩng vánh mà hiệu quả được. - Hiếm khi đưa ra các quyết định quan trọng ngay trong buổi gặp mặt.
- Luơn kéo dài cuộc thảo luận, vì họ cho rằng đấy là một cách để làm quen dần cũng như để phát hiện ra điểm yếu của đối tác.
- Đặt mục tiêu dài hạn, muốn tạo những mối quan hệ mang tính cá nhân lâu dài.
- Khơng bao giờ nhượng bộ trong quá trình đàm phán, trừ khi những lập luận của họ bị yếu lý.
- Cố gắng diễn đạt rõ ràng chính xác.
- Luơn tin rằng trình độ dân trí của họ cao hơn bất cứ dân tộc nào khác.
- Luơn bắt đầu theo đúng những gì trong kế hoạch, nhưng sau đĩ bàn bạc chi tiết về các chủ đề thì khơng theo thứ tự.
- Thường bị người Anh, người Mỹ phàn nàn là nĩi dài, nĩi dai mà lại chẳng đi đến quyết định cuối cùng.
- Đến buổi đàm phán khi đã chuẩn bị kĩ càng từ trước đĩ, nhưng cách nhìn nhận mọi thứ qua “thấu kính” của người Pháp đơi khi khiến họ khơng hiểu hết được những ẩn ý.
KẾT LUẬN
Kinh doanh ở thị trường Pháp các doanh nghiệp nên lưu ý tìm hiểu một cách kỹ lưỡng văn hĩa kinh doanh của quốc gia và doanh nghiệp.Càng hiểu rõ các giá trị và chuẩn mực văn hĩa doanh nghiệp sẽ tránh được những rủi ro,thiết lập được mối quan hệ làm ăn lâu dài.
Ngồi việc nắm các giá trị văn hĩa thĩi quen kinh doanh cơ bản doanh nghiệp cần tìm hiểu rõ từng khía cạnh văn hĩa liên quan đến ngành hàng, sản phẩm kinh doanh, chiến lược giá, kênh phân phối cũng như chiêu thị để tránh vi phạm các giá trị, chuẩn mực và cĩ thể kinh doanh thành cơng.
Câu hỏi
Câu 1 Nhĩm 13: Cĩ khoảng 42% dân Pháp theo Hồi Giáo gần đây cĩ xảy ra sự xung đột. Vậy vị trí địa lý, văn hĩa Pháp cĩ ảnh hưởng gì đến vấn đề xung đột này khơng ?
Câu 2 Nhĩm 2: Ở Pháp chủ nghĩa cá nhân cao, chỉ ra trong văn hĩa giao tiếp, ứng xử của người Pháp.
Đính chính lại: Theo kết quả của nhiều cuộc thăm dị thì hiện nay 42% người pháp coi sự hiện diện của hồi giáo trên đất pháp là 'một mối đe dọa'. chứ khơng phải là : Cĩ khoảng 42% dân Pháp theo Hồi Giáo gần đây cĩ xảy ra sự xung đột.
Tuy vậy Nhĩm 11 xin đưa ra một số ý về nguyên nhân những cuộc xung đột của dân Hồi Giáo tại Pháp.
Các cuộc xung đột dân tộc, tơn giáo thường rất phức tạp, kéo dài và khĩ giải quyết do liên quan đến lịch sử, dân tộc, đạo đức, truyền thống tơn giáo... cĩ khi ở một vùng miền, một quốc gia hay liên quan đến nhiều quốc gia; mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tơn giáo ngày càng tăng, trở thành nhân tố gây mất ổn định ở nhiều nơi.
Dù là cuộc xung đột tơn giáo, sắc tộc hay đan xen luơn là mối quan tâm, lo lắng của mọi người và làm cho lãnh đạo nhiều tổ chức quốc tế cũng như quốc gia trên thế giới đau đầu. Tất cả các cuộc xung đột từ trước đến nay đều để lại những hậu quả rất nặng nề, thậm chí biến thành những cuộc chiến tranh kinh hồng kéo dài nhiều năm. Biết bao dân thường vơ tội ở nhiều nơi luơn phải sống trong tình trạng căng thẳng, lo âu, sợ hãi. Để giải quyết xung đột, việc tìm ra những nguyên nhân nhằm cĩ giải pháp đúng đắn nhất, giải quyết cĩ hiệu quả nhất là nhiệm vụ quan trọng. Trong số các nguyên nhân thì đáng chú ý đến nguyên nhân về sắc tộc, tơn giáo, như: một bộ phận người thiểu số theo một tơn giáo với số ít tín đồ trong một quốc gia mà đa số người theo một tơn giáo khác lại nắm quyền cai trị nên gây ra sự bất bình của cộng đồng sắc tộc, tơn giáo đối lập. Cũng cĩ trường hợp do khơng chịu sự thống trị của chính quyền đương thời nên đã gây ra những cuộc đấu tranh địi ly khai… đều là những nguyên nhân gây nên xung đột. Vậy vị trí địa lý, văn hĩa Pháp cũng ảnh hưởng đến cuộc xung đột Hồi Giáo ở pháp.
Câu 2:
Là khuynh hướng con người chú trọng đến bản thân họ và những điều trực tiếp liên quan đến họ. Hướng này đối nghịch với chủ nghĩa tập thể, là khuynh hướng con người dựa vào tập thể để làm việc và trung thành với nhau. Pháp là nước điển hình về chủ nghĩa cá nhân mạnh mẽ, ngay từ khi cịn trên ghế nhà trường, học sinh tại Pháp đã cĩ tính cạnh tranh cao. Trong cơng ty, các cá nhân thường tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình và thành tích cá nhân rất được coi trọng. Họ yêu cuộc sống và thích những thứ tinh tế trong cuộc đời, rất tự hào về những sản phẩm Pháp và phong cách Pháp.