III Kết quả đạt được và những hạn chế trong tôm xuất khẩu Việt Nam
2. giải pháp
2.1 Các giải pháp thị trường
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường. Mặc dù là một trong những quốc gia có tiềm năng về hoạt động xuất khẩu tôm nhưng tôm Việt Nam chỉ chiếm một thị phần khiêm tốn trên thị trường thế giới. Để có thể nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới thì nghiên cứu thị trường là yêu cầu bắt buộc vì đay là khâu nghiên cứu khả năng thâm nhập và mở rộng thị trường. Thông qua nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp mới nắm bắt được những thông tin về tổng cung và tổng cầu, giá cả, chính sách xuất nhạp khẩu cảu thị trường...Từ đó các doanh nghiệp có kế hoạch cho sản phẩm của mình. Công tác này cũng gắn liền với việc nghiên cứu và phân tích đối thủ cạnh tranh xem xét những đối thủ nào , sản phẩm nào giá cả ra sao?có đáp ứng dduwowc thị hiếu của người tiêu dùng hay ko? khi nghiên cứu thị trương các nước đang xuất khẩu cũng cần biết những đặc điểm và quy định của thị trường đó và cách thức tiếp xúc thương mại vào thị trường này.
Song song với việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh , nghiên cứu thị trường các nước xuất khẩu còn phải nghiên cứu nhu cầu và yêu cầu của khách hàng trên thị trường này như nghiên cứu và phân tích khách hàng về các mặt: Sở thích, thu nhập, lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, taap quán thói quen...tại thị trường xuất khẩu. Qua việc nghiên cứu khách hàng, Các doanh nghiệp có thể đưa ra sản phẩm phù hợp với từng nhóm khách hàng góp phần nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường này.
Vấn đề thu thập thông tin là rất cần thiết cho các doang nghiệp xuất khẩu trong quá trình hoạt đông kinh doanh, vì vậy việc xây dựng văn phồng đại diện tại thị trường xuất khẩu được coi la trong điểm. Đến nay đã có các văn phòng giao dịch tại các nuwowc xuất khẩu. Đây là cơ sơ quan trọng cho
không những nâng cao được sức cạnh tranh mà đây còn là cơ sở để công ty thực hiện tốt hoạt động marketting tai thi trương đó.