Các thuật toán định tuyến động

Một phần của tài liệu Khảo sát và thiết kế mạng hạ tầng mạng doanh nghiệp (Trang 44)

2.6.4.1. Định tuyến vector khoảng cách (distance-vector routỉng protocols)

Định tuyến vector khoảng cách dựa trên thuật toán định tuyến Bellman

Ford là

một phưong pháp định tuyến đơn giản, hiệu quả và được sử dụng trong nhiều giao

thức định tuyến như RIP, OSPF.

Vector khoảng cách được thiết kế đế giảm tối đa sự liên lạc giữa các Router

cũng như lượng dữ liệu trong bảng định tuyến. Bản chất của định tuyến vector khoảng cách là một Router không cần biết tất cả các đường đi đến các phân đoạn

mạng, nó chỉ cần biết phải truyền một datagram được gán địa chỉ đến một phân đoạn mạng đi theo hướng nào. Khoảng cách giữa các phân đoạn mạng được tính

bằng số lượng Router mà datagram phải đi qua khi được truyền từ phân đoạn mạng

này đến phân đoạn mạng khác. Router sử dụng thuật toán vector khoảng cách

để tối

ưu hoá đường đi bằng cách giảm tối đa số lượng Router mà datagram đi qua. Tham

số khoảng cách này chính là số chặng phải qua (hop count).

Định tuyến vector khoảng cách dựa trên quan niệm rằng một router sẽ thông

báo cho các router lân cận nó về tất cả các mạng nó biết và khoảng cách đến mỗi

(netl,lhop) (netl.2hop)

--- — ►---

---►

Hình 2.11. Định tuyến véc tơ khoảng cách Router c thông báo một vecto khoảng cách (netl, lhop) cho mạng đích netl được nối trực tiếp với nó. Router B thu được véc tơ khoảng cách này thực hiện bố

sung cost của nó (lhop) và thông báo nó cho router A (netl, 2hop). Nhờ đó router

A biết rằng nó có thế đạt tới netl với 2 hop và qua router B.

Mặc dù định tuyến véc tơ khoảng cách đơn giản nhưng một số vấn đề phố biến

có thế xảy ra. Ví dụ liên kết giữa 2 router B và c bị hỏng thì router B sẽ cố gắng tái

định tuyến các gói qua router A vì router A theo một đường nào đó thông báo cho

router B một véc tơ khoảng cách là (netl, 4hop). Router B sẽ thu véc tơ khoảng cách này và gửi ngược lại cho router A véc tơ khoảng cách (netl, 5hop). Đây là sự

cố đếm vô hạn có thế làm cho thời gian cần thiết đế hội tụ kéo dài hơn.

2.6.4.2. Định tuyến theo trạng thái liên kết (Link-state routing protocols)

Định tuyến vector khoảng cách sẽ không còn phù họp đối với một mạng lớn

gồm rất nhiều Router. Khi đó mỗi Router phải duy trì một mục trong bảng định tuyến cho mỗi đích, và các mục này chỉ đơn thuần chứa các giá trị vector và hop

trạng thái nhận được từ các Router khác đế xây dựng sơ đồ mạng. Khi một Router

chuyển tiếp dữ liệu, nó sẽ chọn đường đi đến đích tốt nhất dựa trên nhũng điều kiện

hiện tại.

Giao thức trạng thái liên kết đòi hỏi nhiều thời gian xử lí trên mỗi Router, nhưng giảm được sự tiêu thụ băng thông bởi vì mỗi Router không cần gửi toàn bộ

bảng định tuyến của mình. Hơn nữa, Router cũng dễ dàng theo dõi lồi trên

mạng vì

bản tin trạng thái từ một Router không thay đối khi lan truyền trên mạng

(ngược lại,

đối với phương pháp vector khoảng cách, giá trị hop count tăng lên mỗi khi thông

tin định tuyến đi qua một Router khác).

Định tuyến trạng thái liên kết làm việc trên quan điếm rằng một router có thế

thông báo với mọi router khác trong mạng trạng thái của các tuyên được kết nối đến nó, cost của các tuyến đó và xác định bất kỳ router kế cận nào được kết nối với

các tuyến này. Các router chạy một giao thức định tuyến trạng thái đường sẽ truyền

bá các gói trạng thái đường LSP (Link State Paket) khắp mạng. Một LSP nói chung

chứa một xác định nguồn, xác định kế cận và cost của tuyến giữa chúng. Các LSP

được thu bởi tất cả các router được sử dụng để tạo nên một cơ sở dữ liệu cấu hình

của toàn bộ mạng. Bảng định tuyến sau đó được tính toán dựa trên nội dung

ưu điếm chính của định tuyến bằng trạng thái kết nối là phản ứng nhanh nhạy

hơn, và trong một khoảng thời gian có hạn, đối với sự thay đối kết nối. Ngoài ra,

những gói được gửi qua mạng trong định tuyến bằng trạng thái kết nối thì nhỏ hơn những gói dùng trong định tuyến bằng vector. Định tuyến bằng vector đòi hỏi bảng định tuyến đầy đủ phải được truyền đi, trong khi định tuyến bằng trạng thái kết nối thì chỉ có thông tin về “hàng xóm” của node được truyền đi. Vì vậy, các gói này dùng tài nguyên mạng ở mức không đáng kế. Khuyết điếm chính của

định tuyến bằng trạng thái kết nối là nó đòi hỏi nhiều sự lưu trữ và tính toán để chạy hơn định tuyến bằng vector.

2.6.5. Các giao thúc định tuyến được sử dụng trong mạng LAN Ị6/

2.6.5.1. Giao thúc định tuyến RIP

RIP sử dụng một thuật toán Vector khoảng cách mà đường xác định đường tốt

nhất bằng sử dụng metric bước nhảy. Khi được sử dụng trong những mạng cùng loại nhỏ, RIP là một giao thức hiệu quả và sự vận hành của nó là khá đơn giản. RIP

duy trì tất cả bảng định tuyến trong một mạng được cập nhật bởi truyền những lời

nhắn cập nhật bảng định tuyến sau mỗi 30s. Sau một thiết bị RIP nhận một cập nhật, nó so sánh thông tin hiện tại của nó với những thông tin được chứa trong thông tin cập nhật.

Vào giữa năm 1988, IETF đã phát hành RFC 1058 mô tả hoạt động của hệ thống sử dụng RIP. Tuy nhiên RFC này ra đời sau khi rất nhiều hệ thống RIP đã được triển khai thành công. Do đó, một số hệ thống sử dụng RIP không hỗ trợ tất

cả những cải tiến của thuật toán vector khoảng cách cơ bản. ❖ Các đặc tính chức năng cơ bán của RIP

16. Do đó, RIP không cho phép một tuyến đường có cost lớn hơn 15. Tức là, những

mạng có kích thước lớn hơn 15 bước nhảy phải dùng thuật toán khác. Lưu

lượng cần

thiết cho việc trao đôi thông tin định tuyến lớn. • Tốc độ hội tụ khá chậm

• Không hồ trợ mặt nạ mạng con có độ dài thay đối (VLSM): Khi trao đổi thông tin về các tuyến đường, RIP không kèm theo thông tin gì về mặt nạ mạng con.

Do đó, mạng sử dụng RIP không thể hỗ trợ mặt nạ mạng con có độ dài thay đổi.

Giao thúc thông tín định tuyến phiên bán 2 (RIP-2)

Tổ chức IETF đưa ra hai phiên bản RIP-2 để khắc phục những hạn chế của RIP-1. RIP-2 có những cải tiến sau so với RIP:

• Hỗ trợ CIDR và VLSM. • Hỗ trợ chuyển gói đa điểm. • Hồ trợ nhận thực.

• Hỗ trợ RIP-1: RIP-2 tương thích hoàn toàn với RIP-1.

2.6.5.2. Giao thúc định tuyến OSPF

Giao thức OSPF là một giao thức cống trong. Nó được phát triển đế khắc phục

những hạn chế của giao thức RIP. Bắt đầu được xây dựng vào năm 1988 và hoàn

thành vào năm 1991, các phiên bản cập nhật của giao thức này hiện vẫn được phát

hành. Tài liệu mới nhất hiện nay của chuẩn OSPF là RFC 2328. OSPF có nhiều tính năng không có ở các giao thức vector khoảng cách. Việc hỗ trợ các tính

quảng cáo định tuyến. Điều này hạn chế được nguy cơ thay đối bảng định tuyến với

mục đích xấu.

• Thời gian hội tụ nhanh hơn: OSPF cho phép truyền các thông tin về thay đôi

tuyến một cách tức thì. Điều đó giúp rút ngắn thời gian hội tụ cần thiết đế cập nhật

thông tin cấu hình mạng.

• Hồ trợ CIDR và VLSM: Điều này cho phép nhà quản trị mạng có thể phân

phối nguồn địa chỉ IP một cách có hiệu quả hơn.

OSPF là một giao thức dựa theo trạng thái liên kết. Giống như các giao thức

trạng thái liên kết khác, mỗi bộ định tuyến OSPF đều thực hiện thuật toán SPF

để xử

lý các thông tin chứa trong cơ sở dừ liệu trạng thái liên kết. Thuật toán tạo ra

một cây

đường đi ngắn nhất mô tả cụ thế các tuyến đường nên chọn dẫn tới mạng đích.

Hình 2.12. Kết nối PC với Router ♦♦♦ Thực hiện

o Khỏi động nguồn của Router

Trên giao diện Hyper Terminal hiện ra các thông số khởi tạo trong quá trình

o Vảo enable mode xem câu hình mặc định của Router Router>enable

Rourer#show running- conĩig

o Thiết lập các thông số cho Router như enable passvvord, console

password và Virtual terminal password, hostname

Các loại password sử dụng có phân biệt chữ thường và chữ hoa. Do đó người dùng cần phân biết các ký tự sử dụng chữ viết hoa khác với chữ viêt thường. Ví dụ Cisco khác với Cisco.

Router#config terminal Router(confíg)#hostname CAUHINH CAUHĨNH(confĩg)#enable password Cisco CAUHINH(confíg)#enable secret class CAUHINH(confíg)#service password- encryption CAUHINH(config)#banner login #

* Vui lòng đăng nhập bằng usename và password để vào cấu hình Router* # CAUHINH(config)#line console 0 CAUHINH(config-line)#password console CAUHINH(confíg-line)#login CAUHINH(conĩig-line)# exec-timeout 30 CAUHINH(conĩig-line)# logging synchronous CAUHINH(confĩg-line)#exit CAUHĨNH(config)#line vty 0 4 CAUHINH(config-line)#password console CAUHĨNH(config-line)#login CAUHĨNH(config-line)# exec-timeout 30 CAUHINH(config-line)# logging synchronous

mô hình này, switch đóng vai trò là thiết bị trung tâm, tất cá các máy tính đều được

nối về đây. Trong mô hình tham chiếu OSI, switch hoạt động ở tầng liên kết dữ

Cấu hình các thông số co bản cho Catalys Switch với giao diện dòng lệnh CLI.

Các tác vụ cần thực hiện bao gồm đặt tên cho switch, cấu hình các interíace vlan,

cấu hình đê telnet vào switch....Dùng máy trạm kết nối với switch qua kết nối console, giao diện tương tác người dùng sử dụng trình HyperTerminal. Đây là một công cụ đuợc MS Windows hỗ trợ.

♦> Thực hiện

o Khỏi động nguồn của switch

Trên giao diện Hyper Terminal hiện ra các thông số khởi tạo trong quá trình

khởi động Switch.

Would you like to enter the initial coníiguration dialog? [yes/no]: no Người dùng sẽ được hỏi nếu muốn vào các hộp thoại để cấu hình tự động, trả

lời NO (vì mục đích của người dùng là muốn vào chế độ CLI (command line interíace).

o Vào enable mode xem cấu hình mặc định của switch

Switch>enable Switch#show running-coníĩg o Thiết lập các thông số cho switch như hostname, enable

Switch(confíg)#hostname CAUHINH CAUHĨNH(config)#enable password

Cisco CAUHINH(confíg)#enable secret class CAUHINH(config)#line console 0 CAUHINH(confíg-line)#password

console CAUHINH(confíg-line)#login CAUHINH(confíg-line)#exit

Switch hỗ trợ các Virtual Line dùng cho các phiên telnet. cần cấu hình password cho các li ne này mới có thể telnet vào Switch (trình tự cấu hình hỗ trợ

telnet sẽ trình bày sau). Đe xem thông tin về các Virtual Line trên Switch: dùng lệnh “show line”.

CAUHĨNH#show line o Cấu hình passvvord cho các line vty

CAUHĨNH#confíg terminal CAUHĨNH(config)#line vty 0 4 CAUHĨNH(config-line)#password

Cisco CAUHINH(config-line)#login

Cấu hình trên thiết bị Cisco, mồi dòng lệnh do nguời dùng gõ vào. Sau khi nhấn phím “enter” cấu hình hệ thống sẽ lập tức thay đối. Vì vậy, đối với các hệ thống mạng thật, trước khi thay đôi một thông số nào đó của thiết bị, cần phải sao

lưu lại cấu hình ban đầu đế có thể khôi phục lại khi cần thiết. o Cấu hình Vlan.

CAUHINH(vlan)#vtp server CAUHĨNH(vlan)#vlan 10 name Admin CAUHINH(vlan)#vlan 20 name User

Cách 2: Tirong tác trực tiếp đến Vlan cần tạo ra

CAUHINH(confíg)#interface vlan 10 CAUHINH(confíg-if)#exit CAUHINH(config)#interface vlan 20 CAUHINH(confíg-if)#exit

o Gán các port vào các Man, thực hiện các buức sau:

Ví dụ ta cần gán các port fastethemet 2 vào Vlan 10, port fastetehnet 3 vào Vlan 20. CAUHINH(config)#interface fastethernet0/2 CAUHĨNH(confíg-if-range)#switchport access vlan 10 CAUHINH(config-if-range)#exit CAUHTNH(confĩg)#interface fastethemet0/3 CAUHĨNH(confíg-if-range)#switchport access vlan 20 CAUHĨNH(config-if-range)#exit o Kiểm tra lại cấu hình

Vlan CAƯHĨNH#show vlan Cấu hình IP cho interface Vlan: các interface Vlan được cấu hình IP chỉ mang tính chất luận lý. IP này phục vụ cho việc quản lý, địa chỉ IP luận lý này còn có thể dùng để telnet vào Switch từ xa và chạy các ứng dụng SNMP. CAUHINH#confíg terminal Enter coníĩguration commands, one per line. End with

CNTL/Z. CAUHINH(config)#interface vlan 10 CAUHINH(confíg-if)#ip address 10.0.0.1 255.255.255.0 CAUHINH(confíg-if)#no shutdown

CAUHINH#ip default-gateway 10.0.0.100 Địa chỉ 10.0.0.100 có thể dùng là địa chỉ của PC được dùng để telnet vào switch.

2.7. Kết luận chương 2

Chương 2 đã đưa ra được cách nhìn khái quát về mạng LAN, VLAN bao gồm

CHƯƠNG 3

KHẢO SÁT VÀ THIẾT KÉ HẠ TÂNG MẠNG CHO DOANH NGHIỆP

Trong thời đại công nghệ thông tin đang phát triên như vũ bão này thì càng ngày nhu cầu con người càng đòi hỏi cao hon nữa, từ khi có máy tính ra đời thì nó

đã có thế thay thế dần con người những công việc tính toán thậm chí cả làm công

việc gì đó nữa, và trong cuộc sống con người chúng ta cũng có những nhu cầu trao

đối thông tin, mua bán. Ngày trước thì chúng ta mua bán hàng hoá vật chất thông

qua trao tay, nhưng ngày nay thì công việc đó còn thực hiện được trên cả máy tính

tuỳ theo nhu cầu của người mua, có thể một người ở nơi xa nhưng vẫn có thể mua

được những mặt hàng mà không cần phải đến tận nơi mua.

Mục đích mà em chọn đề tài này là giúp cho các nhân viên trong công ty hoặc

doanh nghiệp có thể trao đối thông tin, chia sẻ thêm dừ liệu., giúp cho công

việc của

các nhân viên thêm thuận tiện và năng suất lao động sẽ đạt hiệu quả rất cao và làm

được điều này thì các doanh nghiệp sẽ rất có lợi cho việc cơ cấu tổ chức các phòng

ban, và hon nữa là sẽ giảm chi phí cho các doanh nghiệp một khoản chi phí rất lón.

Từ các kiến thức cơ bản về mạng LAN trong chuông này em xin trình bày việc

khảo sát và thiết kế hạ tầng mạng cho một doanh nghiệp. Đe thực hiện được công

mới, việc tạo ra một hệ thống mạng với tính tuỳ biến cao là cần thiết.

Mở rộng là khả năng của hệ thống mạng đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển

với trọng tâm là thiết kế lại và cài đặt lại hệ thống. Nhưng việc phát triên của hệ thống mạng thì rất nhanh nhưng thiết kế lại hệ thống là một điều không hề đơn giản. Đáp ứng yêu cầu giá cả, và sự đơn giản trong quá trình quản trị và bảo dưỡng

hệ thống mạng. Ngoài ra hệ thống mạng cần phải thiết lập sự ưu tiên cho những ứng dụng khác nhau.

Khi thiết kế hệ thống đáp ứng các yêu cầu phát triển trong tương lai ta cần phải

hiểu được cấu trúc vật lý và các giao thức mạng đế thiết kế triển khai một cách hợp

lý và tối ưu nhất.

Với những ưu điếm của Cisco, ta sẽ xây dựng một hệ thống mạng có các đặc

diêm như:

+ Mở rộng băng thông giúp giao thông trong mạng giảm thiểu tắc nghẽn do

cùng một lúc có nhiều người truy cập.

+ Tính bảo mật cao, giúp mạng nội bộ có thể tránh được sự truy cập trái phép

tù' bên ngoài. Kiểm soát được luồng thông tin giữa mạng nội bộ và mạng Internet,

kiếm soát và cấm địa chỉ truy cập.

+ Khả năng kết nối Internet nhanh chóng, tiết kiệm năng lượng trên cơ sở hạ

3.3.Khảo sát và phân tích các ràng buộc yêu cầu

3.3. ĩ. Khảo sát các thiết bị cần lấp đặt trong các phòng ban của công ty

Có trụ sở chính đặt tại khu vực Thành phố Vinh - Nghệ An và chi nhánh đặt tại Thành phố Hà Tĩnh.

3.3.1.1. Chi nhánh chính tại TP. Vĩnh - Nghệ An

• Phòng Lễ Tân: 1 PC

• Phòng Hành chính Nhân sự: 1OPC + 1 Printer (hồ trợ in qua mạng). • Phòng Kế hoạch: 20PC + lPrinter (hỗ trợ in qua mạng)

• Phòng Kỳ thuật: 1OPC +1 Printer (hỗ trợ in qua mạng)

• Phòng hỗ trợ khách hàng: 10PC + lPrinter (hỗ trợ in qua mạng) • Phòng họp

• Phòng Tống Giám đốc công ty: 1PC +1 Printer (hỗ trợ in qua mạng) • Phòng Phó Giám đốc: 1PC +1 Printer (hỗ trợ in qua mạng)

• Phòng Ke toán trưởng:: 6PC +1 Printer (hỗ trợ in qua mạng) • Phòng Kế toán trưởng: 2PC +lPrinter (hồ trợ in qua mạng) • Phòng Server:

+ 1 Server quản lý tài khoản người dùng (User) + 1 Web

Server

+ 1 Mail Server

Tên ứng dụng Loại ứng

dụng Tỉnh cần thiết L ưu ỷ

Chia sẻ tập tin User Apps Rất cần thiết Chia sẻ máy in User Apps Cần thiết

Trình Duyệt

Web User Apps Cần thiết

Một phần của tài liệu Khảo sát và thiết kế mạng hạ tầng mạng doanh nghiệp (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w