GIA DỤNG TÂN ĐỨC THÀNH
6.1.3. Các công trình xử lý môi trường, chương trình giám sát môi trường 1 Các công trình xử lý môi trường:
6.1.3.1. Các công trình xử lý môi trường:
Các công trình xử lý môi trường cho nhà xưởng được trình bày trong bảng sau.
BẢNG 12: DANH MỤC VÀ TIẾN Độ LẮP ĐẶT CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG
STT Chất thải Hoạt động phát sinh Công trình xử lý Thời gian thực hiện
1 Bụi
Bốc dỡ sản phẩm Phương tiện giao thông
Trang bị bảo hộ lao động. Thiết bị vệ sinh nhà xưởng Định kỳ Phân công vệ sinh 2 Khí thải
Quá trình nấu chảy nguyên liệu
Quá trình in sản phẩm. Máy phát điện dự phòng.
Trang bị ống khói cao 10m. Xây dựng hệ thống xử lý khí thải. Ngay khi lắp đặt máy móc 3 Tiếng ồn Máy phát điện dự phòng.
Công đoạn sản xuất Phương tiện giao thông
Trang bị buồng tiêu âm
Trang bị nút bịt tai. Ngay khi trang bị máy phát điện.
Theo định kỳ 4 Nhiệt Quá trình nấu chảy Thiết kế nhà xưởng cao. Khi xây dựng
Máy móc thiết bị
5 Nước thải
Nước thải sinh hoạt. Nước thải sản xuất Nước mưa chảy tràn
Hệ thống bể tự hoại Hệ thống xử lý nước thải công suất 15 m3/ngày.
Hợp đồng với đơn vị thu gom, xử lý nước thải.
Hệ thống thoát nước mưa, nước thải.
Khi xây dựng nhà xưởng và trước khi đi vào hoạt động 6 Chất thải rắn không nguy hại Sinh hoạt.
Sản xuất. Trang bị thùng chứa rác.Hợp đồng thu gom. Ngay khi lắp đặt máy móc thiết bị và trước khi đi vào hoạt động 7 Chất thải nguy hại Quá trình sản xuất Quá trình bảo trì máy móc, thiết bị
Hệ thống xử lý khí thải
Thùng chứa
Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom.
6.1.3.2. Chương trình giám sát môi trường
Giám sát chất lượng môi trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý môi trường. Giám sát chất lượng môi trường là quá trình tổng hợp các biện pháp khoa học, kỹ thuật, công nghệ và tổ chức nhằm kiểm soát, theo dõi một cách chặt chẽ và có hệ thống các khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường.Việc thiết lập hệ thống các điểm quan trắc giám sát môi trường trong dự án được thực hiện dựa trên các số liệu nền về hiện trạng chất lượng môi trường, để tiến hành theo dõi sự biến đổi của các thông số lý học, hoá học và sinh học trong môi trường. Kết quả của công tác giám sát chất lượng môi trường một cách liên tục và lâu dài sẽ góp phần phát hiện những thay đổi về môi trường một cách nhanh nhất, từ đó đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời, tránh được những rủi ro về môi trường, tạo ra sự ổn định cho khu vực Dự án.
Công tác giám sát chất lượng môi trường tại Nhà máy được thực hiện dưới sự giám sát của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đức Hòa và Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Long An, bao gồm các nội dung chính sau đây:
- Giám sát chất lượng môi trường không khí. - Giám sát chất lượng môi trường nước. - Giám sát chất thải rắn
Giám sát chất lượng môi trường không khí
Đối với môi trường không khí trong khu vực sản xuất
- Vị trí giám sát: gồm 02 điểm trong khu vực sản xuất.
- Các thông số cần giám sát: nhiệt độ, ánh sáng, Bụi, Cu, Zn, SO2, NO2, CO, Toluen, tiếng ồn.
- Tần suất giám sát: 6 tháng/1lần.
- Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động 3733/2002/QĐ-BYT. -
Đối với môi trường không khí bên ngoài nhà xưởng và xung quanh:
- Vị trí giám sát: gồm 02 điểm ở 2 hướng tiếp giáp.
- Thông số chọn lọc: Bụi, Cu, Zn, SO2, NO2, CO, Toluen, tiếng ồn, nhiệt độ. - Tần suất giám sát: 6 tháng/1 lần
- Qui chuẩn so sánh: Theo Qui chuẩn chất lượng môi trường xung quanh QCVN 05: 2009/BTNMT.
Đối với ống khói sau hệ thống xử lý khí thải
- Vị trí giám sát: gồm 01 điểm trong ống phát tán - Thông số chọn lọc: bụi, SO2, CO, NOx, Cồn, mùi - Tần suất giám sát: 6 tháng/1 lần
- Qui chuẩn so sánh: Theo qui chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT và qui chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ QCVN 20:2009/BTNMT.
-
- Tần suất giám sát: 6 tháng/1 lần
- Qui chuẩn so sánh: Theo qui chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 19:2009/BTNMT .
CHƯƠNG 7